04:30:14 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Phương trình dao động tổng hợp của chất điểm là:
Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc  v=126cos5πt+π3 cm/s, t tính bằng s. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí có li độ 4 cm theo chiều âm của trục tọa độ?
Cathode của tế bào quang điện có công thoát 1,5eV, được chiếu bởi bức xạ đơn sắc λl . Lần lượt đặt vào tế bào quang điện điện áp UAK = 3V và UAK’ = 15V thì thấy vận tốc cực đại của electron khi đập vào anode tăng gấp đôi. Giá trị của λl là:
Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong E=24V; r=1,5Ω được dùng để thắp sáng 24 bóng đèn với thông số định mức 3V–3W. Các đèn sáng bình thường khi được mắc thành


Trả lời

Quang-phát quang(giúp)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: quang-phát quang(giúp)  (Đọc 1970 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 11:21:26 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2011 »

một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục.nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó, thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?
A.đỏ
B.vàng
C.lục
D.lam
giải thích em với


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:36:39 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2011 »

Đáp án là "vàng" vì nếu pha đều "đỏ và "lục" ta sẽ được "vàng". Tôi thấy các vị viết SGK Cb có vấn đề. Xin nêu ra vài ví dụ:
1. Trong bài quang - phát quang: chỉ nói đặc điểm của as "huỳnh quang" mà không nói chung là as phát quang như bên sách NC nên HS sẽ thắc mắc. Trong khi đó trong phần BT trên chỉ nói chung chung là chất phát quang.
2. Trong phần VLHN các vị dùng khi thì khối lượng nguyên tử, khi thì khối lượng hạt nhân, dẫn đến 1 số BT có DS sai


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.