04:29:57 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 2π rad/strên quỹ đạo dài 8 cm. Biết pha ban đầu của dao động là π3 rad. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,25 s kể từ lúc bắt đầu dao động có giá trị bằng:
Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,45pm chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó.
Hiệu điện thế giữa 2 đầu một đoạn mạch điện xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt có biểu thức là: $$i = 4\sqrt 2 \cos (100\pi t - {\pi \over 2})(A)$$ và $$u = 100\sqrt 2 \cos (100\pi t - {\pi \over 6})(V)$$ . Công suất tiêu thụ của mạch là:
Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điện trở của dây dẫn không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4/9 C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là
Ta cần truyền một công suất điện 200 MW đến nơi tiêu thụ bằng mạch điện một pha, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu nguồn cần truyền tải là 50 kV. Mạch điện truyền tải có hệ số công suất cosφ=0,9.  Muốn cho hiệu suất truyền tải điện  H≥95% thì điều kiện đúng của điện trở của đường dây tải điện phải có giá trị thỏa mãn:


Trả lời

Giúp em bài này với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài này với  (Đọc 2394 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« vào lúc: 12:34:28 am Ngày 03 Tháng Ba, 2011 »

Một nguồn sáng có công suất 2W, phát ra ánh sáng có bước sóng lamda = 0,597micromet tỏa ra đều theo mọi hướng. Hãy xác định khoảng cách xa nhất người còn trông thấy được nguồn sáng này. Biết rằng mắt còn cảm nhận được ánh sáng khi có ít nhất 80 phôtôn lọt vào mắt trong mỗi giây. Coi đường kính con ngươi vào khoảng 4mm. Bỏ qua sự hấp thụ ánh sáng bởi khí quyển.
A: 470km B. 274km C. 220m D. 6km


Logged



Tất cả vì học sinh thân yêu
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:48:28 am Ngày 03 Tháng Ba, 2011 »

Số photon do nguồn phát ra trong 1 giây : [tex]N = \frac{P\lambda }{hc}[/tex]

Do phân bố đều trên mặt cầu bán kính R ( R là khoảng cách cần tìm ) nên số photon lọt vào mắt người : [tex]n = N \frac{s}{S}[/tex]

Với s là diện tích của con ngươi [tex]s = \pi d^2 / 4[/tex]

S là diện tích của mặt cầu [tex]S = \pi R^2[/tex]

Thay vào ta được : [tex]n = \frac{P\lambda d^2}{16hc. R^2 } > 80[/tex]

Từ đó ta tính được R < .. Tính tiếp nhé !
« Sửa lần cuối: 02:57:09 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.