09:11:46 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hạt sơ cấp nào sau đây là phản hạt của chính nó:
Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp cùng pha có biên độ 1,5A và 2A dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn những khoảng d1=5,75λ;d2=9,75λ, sẽ có biên độ dao động
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm , màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D   có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nm≤λ≤760 nm.   M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 1,8 mm   và 2,7 mm . Ban đầu, khi D=D1=0,6 m   thì tại M và N có một vị trí là vân sáng và một vị trí là vân tối. Tịnh tiến màn từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và lại gần hai khe từ vị trí cách hai khe một đoạn D1   đến vị trí cách hai khe một đoạn D=D2=0,3 m . Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần N là vị trí của vân tối (không kể thời điểm ban đầu) là
Một vật chuyển động có phương trình: x = 150 + 2t + 3t2 (m, s). Phương trình vận tốc của vật là
Biết công thoát electron của các kim loại bạc, canxi, kali và đồng lần lượt là 4,78 eV; 2,89 eV; 2,26 eV và 4,14 eV. Lấy g=6,625.10-34 J.s, c=3.108 m/s, 1eV=1,6.10-19 J. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên, hiện tượng quang điện xảy ra ở 


Trả lời

điện xoay chiều( từ câu hỏi của bạn giáovienvatly)

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: điện xoay chiều( từ câu hỏi của bạn giáovienvatly)  (Đọc 5630 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« vào lúc: 08:48:21 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

từ câu hỏi của bạn giáo viên vật lý, mình có một số chia sẻ, đúng sai các bạn đóng góp
trong ống rơnghen, người ta dùng dòng điện một chiều, nhưng trong BT sgk có một câu hỏi cho trường hợp ống rơnghen lại dùng trong dòng điện xoay chiều, theo các bạn có vấn đề gì ko?
nếu hiểu một cách đơn giản thì khi dùng dòng điện xoay chiều, nếu xét bình thường thì các electron sẽ bay theo hai hướng ngược nhau theo hai nửa chu kỳ khác nhau.
như vậy có đúng ko?
theo thực tế thì ko phải như vậy, e chỉ chuyển động theo một chiều vẫn tạo ra tia X như bình thường?
như vậy có gì vô lý ko?
mấu chốt vấn đề ở đây là: như thế nào là hiệu điện thế xoay chiều ? mong các bạn thảo luận cho vui


Logged


flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:19:50 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Em có thêm câu hỏi nhỏ :
Ống Rơnghen dùng hiệu điện thế cực đại U0 hay hiệu điện thế hiệu dụng U ?


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:57:40 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Vấn đề này trước đây cũng đã được các Thầy trên diễn đàn tranh luận rất sôi nổi.
Hãy tham khảo nguyên tắt hoạt động của ống Rơn-ghen: http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_rsgallery2/page,inline/id,3664/Itemid,236/


Logged
haruto
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:05:23 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

bạn nào giúp mình bài này nhỉ :
 Đặt điện áp xoay chiều có U, f = const vào 2 đầu đoạn mặch gồm R nt C/ Gọi U hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện và 2 đầu biến trở R  và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là Uc1 Ur1 và Cosx1. Tương tự với giá trị R2 thì  là Uc2 Ur2 và COSx2. Biết Uc1 = 2Uc2, Ur2  = 2Ur1. GIá trị của Cosx1 và Cosx2 là ?
Đáp án có nhiều cái lắm. Nhưng mà thằng bạn nó bảo là
Cos x1 = 1/Căn 5
Cosx2  = 2/Căn 5
Mấy đáp an kia không có đáp án nào mà cosx2 gấp đôi cosx1
Cảm ơn ạk


Logged
mr co
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:02:36 am Ngày 26 Tháng Hai, 2011 »

Nên tìm tài liệu đáng tin cậy để dạy cho học trò!


Logged
flywithm3
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 35
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 51


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:39:41 am Ngày 26 Tháng Hai, 2011 »

Với câu hỏi thầy laivanthang đặt ra thì vẫn dùng hiệu điện thế xoay chiều.
Còn ai giúp em : Trong tính toán mình dùng hiệu điện thế cực đại hay hiệu điện thế hiệu dụng ?


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:12:50 am Ngày 27 Tháng Hai, 2011 »

Trongo611ng Rơnghen người ta vẫn có thể dùng điện áp xoay chiều đã chỉnh lưu để tạo ra tia X.
Do vận tốc của electron là rất lớn so với khoảng cách giữa hai điện cực nên thời gian di chuyển của electron là rất bé. Do đó khi tính toán bước sóng nhỏ nhất của tia X ta dùng hiệu điện thế U 0


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:27:20 am Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

cảm ơn các bạn đã thảo luận sôi nổi về vấn đề này.
trong sách giáo khoa thì rõ ràng dòng điện xoay chiều là thay đổi theo chiều, nhưng trong thực tế thì không hoàn toàn thế.
trong ống rơnghen người ta vẫn dùng dòng điện xoay chiều mà ko cần chỉnh lưu, và khi tính toán thì dùng hiệu điện thế hiệu dụng
vì lẽ đơn giản  (vẽ cái hình mà ko biết đưa vào thế nào, nhục thật, ai biết chỉ mình cái [-O<)
hiệu diện thế xoay chiều có 2 dây, một dây mát và một dây nóng, dây nóng luôn mang điện, hiệu điện thế 2 dây nóng và mát luôn dương nhưng dao động theo dạng hình sin quanh 1 đường thằng
như vậy, chuẩn ra hiệu điện thế xoay chiều phải đc viết là:
u = A sin(wt+ phi) + B ( với B>A)
như vậy dùng cho ống rơnghen là bt
khi người ta dùng dòng 1 chiều thì phân biệt A và K nhưng thực tế e cứ va đập và KL với đủ đk về nl thì phát ra X, còn A và K chỉ là cái tên gọi
mong mọi người cho ý kiến


Logged
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:24:13 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

Bạn nên vẽ cái hình cho nó rõ ràng coi.
Nếu như không có A và K thì làm gì có dòng e bứt ra khỏi K đến bật vào tấm kim loại để tạo ra tia X? Undecided


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:26:38 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

Vấn đề này trước đây cũng đã được các Thầy trên diễn đàn tranh luận rất sôi nổi.
Hãy tham khảo nguyên tắt hoạt động của ống Rơn-ghen: http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_rsgallery2/page,inline/id,3664/Itemid,236/

Có một bài các thầy tranh luận rất nhiều về vấn đề này, ai biết xin post link vào đây giúp


Logged

laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:55:06 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

link này thì mình không có, nhưng cái này mình đc các cao thủ chỉ bảo nhiều, nên mình nghĩ là ko sai đc


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.