09:52:40 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp hộp kín X. Hộp kín X hoặc là tụ điện hoặc cuộn cảm thuần hoặc điện trở thuần. Biết biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch lần lượt là:  và i=4cos100πt-π4A . Hộp kín X là
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, và có các pha ban đầu là π3 và -π6 . Biết biên độ của dao động thứ nhất gấp 3 lần biên độ của dao động thứ 2. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng
Một con lắc đơn dao động với phương trình $$\alpha $$ = 0,14sin2$$\pi $$t(rad).Thời gian ngắn nhất để con lắc đi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất kể từ khi khảo sát
Để xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dùng anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại
Nhận định nào dưới đây về tần số hoán vị gen không đúng? 


Trả lời

Mắc tam giác? Mắc hình sao?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mắc tam giác? Mắc hình sao?  (Đọc 70959 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cmt07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 03:34:02 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Đây là một phần mà theo mình là khó. vì vậy, rất muốn tham khảo ý kiến mọi người một số câu hỏi.

1. Như thế nào thì được gọi là "mạch đối xứng"?

2. Người ta nối nguồn xoay chiều hình tam giác, tải nối hình sao, ba tài là ba bóng đèn giống hệt nhau, ban đầu các bóng sáng bình thường, nếu tắt đi một bóng thì hai bóng còn lại sẽ
A. hoàn toàn không sáng
B. sáng hơn mức bình thường, có thể cháy
C. sáng yếu hơn mức bình thường
D. Sáng bình thường

3. Dây trung hòa trong mạch điện 3 pha mắc hình sao có vai trò gì?

4. Trong cách mắc dòng điện 3 pha theo kiểu hình tam giác, các tải đối xứng và cũng mắc theo hình tam giác. Giá trị biên độ dòng điện chạy trên 3 dây pha nối từ nguồn đến tải là [TEX]I_0[/TEX]. Nếu cắt 3 dây pha này thì biên độ dòng điện trong mạch vòng của 3 cuộn dây trong máy phát là:

A. Bằng [TEX]I_0[/TEX]

B. Lớn hơn [TEX]I_0[/TEX]

C. Nhỏ hơn [TEX]I_0[/TEX] và lớn hơn [TEX]I_0[/TEX]

D. Bằng 0


Logged


[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:39:16 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

1. Theo mình mạch đối xứng là mạch mà các phần tử trong mạch đều giống nhau (theo như chủ đề của bạn thì là thế).
2. Bạn có thể quy đổi 3 tải hình sao thành 3 tải tam giác hay ngược lại.
theo mình thì đèn vẫn sáng thế thôi
(sai thì góp ý nha dừng ngại)
3. Cũng như trong mọi thiết bị điện dùng dòng xoay chiều hay dòng không đổi mỗi đầu tải mắc với 1 dây nối với 2 đầu của nguồn. Dây trung hòa là một trong số đó.
4. Như mình nghĩ thì khi đó bị đoản mạch. Tức là I=0
(Mọi ý kiến xin được chỉ bảo nhiều) Cheesy


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:26:21 pm Ngày 25 Tháng Hai, 2011 »

Xin góp vui tẹo:

Về mạch đối xứng:
      Gồm nguồn đối xứng: là nguồn có dao động cùng sin, cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau 2pi/3

      Tải đối xứng: nếu 2 nguồn của day 3 pha đều nối riêng rẽ với 3 tải riêng sao cho 3 tải đó có điện trở bằng            nhau,ta được tải đối xứng
Nếu mạch điện thỏa mãn 2 yêu cầu trên thì ta được mạch điện ba pha đối xứng  Tongue

Còn bài 2, cách mắc nguồn không quan trọng, vì nó chỉnh ảnh hưởng đến giá trị của I pha và I day thôi bạn.
Khi tai mắc sao đối xứng
   Vì giới hạn trong chương trình cấp 3 nên mình không dám giải theo trở kháng nên mình nói thế này nha

Bạn cần nói rõ  là: KHi đèn bị đứt hay khi đèn bị nối tắt
Hai thứ đó cho kết quả khác nhau đo

- Khi đèn bị đứt, hay chỉ còn lại 2 bóng, khi đó cường độ dòng điện qua qua hai bóng đó sẽ giảm nên 2 bóng sáng yếu hơn.
- Khi bị nối tắt tức ngắn mạnh tại 1 trong 3 đầu A hoặc B hoặc C , lúc này trái ngược hẳn với bị đứt, cường độ dòng điện tăng mạnh, tức đèn sáng hơn mức bình thường, có thể cháy chắc chắn, mình đảm bảo  Tongue, lại mất mất chục nghìn mua bóng mới thôi  Cheesy

3< Dây trung hòa trong mạch điện :
Đối với mạch điện đối xứng thì dây trung hòa này chẳng có tác dụng gì vì cường độ dòng điện qua nó băng 0

Còn đối với mạch điện không đối xứng thì gần như đúng với cái tên của nó, nếu không có dây trung tính này thì điện áp rơi trên các pha tải khác rất nhiều so với điện pha của nguồn và dẫn đến kết quả là có thể gây nên quá điện áp ở một pha nào đó.

4.KHi bạn cắt ra như thế thì coi như mạch ko tải, tức Io của bạn bằng 0  Tongue


Logged

Only You!
cmt07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:37:33 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

Xin góp vui tẹo:

Về mạch đối xứng:
      Gồm nguồn đối xứng: là nguồn có dao động cùng sin, cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau 2pi/3

      Tải đối xứng: nếu 2 nguồn của dây 3 pha đều nối riêng rẽ với 3 tải riêng sao cho 3 tải đó có điện trở bằng nhau ,ta được tải đối xứng
Nếu mạch điện thỏa mãn 2 yêu cầu trên thì ta được mạch điện ba pha đối xứng  Tongue

Còn bài 2, cách mắc nguồn không quan trọng, vì nó chỉnh ảnh hưởng đến giá trị của I pha và I day thôi bạn.
Khi tai mắc sao đối xứng
   Vì giới hạn trong chương trình cấp 3 nên mình không dám giải theo trở kháng nên mình nói thế này nha

Bạn cần nói rõ  là: Khi đèn bị đứt hay khi đèn bị nối tắt
Hai thứ đó cho kết quả khác nhau đo

- Khi đèn bị đứt, hay chỉ còn lại 2 bóng, khi đó cường độ dòng điện qua qua hai bóng đó sẽ giảm nên 2 bóng sáng yếu hơn.
- Khi bị nối tắt tức ngắn mạnh tại 1 trong 3 đầu A hoặc B hoặc C , lúc này trái ngược hẳn với bị đứt, cường độ dòng điện tăng mạnh, tức đèn sáng hơn mức bình thường, có thể cháy chắc chắn, mình đảm bảo  Tongue, lại mất mất chục nghìn mua bóng mới thôi  Cheesy

3< Dây trung hòa trong mạch điện :
Đối với mạch điện đối xứng thì dây trung hòa này chẳng có tác dụng gì vì cường độ dòng điện qua nó bằng 0

Còn đối với mạch điện không đối xứng thì gần như đúng với cái tên của nó, nếu không có dây trung tính này thì điện áp rơi trên các pha tải khác rất nhiều so với điện pha của nguồn và dẫn đến kết quả là có thể gây nên quá điện áp ở một pha nào đó.

4.KHi bạn cắt ra như thế thì coi như mạch ko tải, tức Io của bạn bằng 0  Tongue

Cho mình hỏi theo thứ tự các chỗ tô đỏ ở trên
1. Nếu 3 tải có L và C thì có cần điều kiện gì về pha nữa không?
2. Tại sao cường độ dòng điện lại giảm?
3. Tại sao mạch không tải thì I = 0?


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:35:04 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

Thứ nhất
    L và C không phải là thành phần tiêu hao năng lượng, nó là thành phần có chức năng điều khiển mạch điện, nó không tiêu thụ điện năng
    L: đặc trưng cho thành phần tích phóng năng lượng từ trường
    C: đặc trưng cho thành phần tích phóng năng lượng điện trường
    do vậy, khi bạn thay tải băng L và C thì đó không được gọi là tải được bạn ah
Thứ hai
              Cường độ dòng điện giảm là bời
 
  - Khi bóng đèn chưa tắt, tức mạch như hình trên, gia sử mỗi bóng đèn có điện trở là X và điện trở dậy là là R
  Do mạch mắc tải hình sao nên
          [tex]\large I_{d}=I_{p}= \frac{U_{p}}{Z} = \frac{U_{p}}{ \sqrt{R^{2}+X^{2}}} = \frac{U_{d}}{\sqrt{3}\sqrt{R^{2}+X^{2}}} = I_{qua.moi.bong.den}[/tex]
 - Khi bóng đèn tắt, tức như mình hiểu là mạch bị đứt ở một chỗ nào đó trong 3 day
  Mình giả sử đứt tại dây A, khi đó

          [tex]\large U_{nhanh.B}=U_{nhanh.C}=\frac{U_{d}}{2}[/tex]
suy ra:
          [tex]\large I_{nhanh.B}=I_{nhanh.C}=\frac{U_{BC}}{\sqrt{(2R)^{2}+(2X)^{2}}}=\frac{U_{d}}{2\sqrt{(2R)^{2}+(2X)^{2}}}[/tex]

Từ đó ta thấy, hiển nhiên là nó bé hơn rồi đó, mẫu số nó to thế kia cơ mà  Tongue


Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:38:54 pm Ngày 28 Tháng Hai, 2011 »

Thứ nhất
    L và C không phải là thành phần tiêu hao năng lượng, nó là thành phần có chức năng điều khiển mạch điện, nó không tiêu thụ điện năng
    L: đặc trưng cho thành phần tích phóng năng lượng từ trường
    C: đặc trưng cho thành phần tích phóng năng lượng điện trường
    do vậy, khi bạn thay tải băng L và C thì đó không được gọi là tải được bạn ah
Thứ hai
              Cường độ dòng điện giảm là bời
 
  - Khi bóng đèn chưa tắt, tức mạch như hình trên, gia sử mỗi bóng đèn có điện trở là X và điện trở dậy là là R
  Do mạch mắc tải hình sao nên
          [tex]\large I_{d}=I_{p}= \frac{U_{p}}{Z} = \frac{U_{p}}{ \sqrt{R^{2}+X^{2}}} = \frac{U_{d}}{\sqrt{3}\sqrt{R^{2}+X^{2}}} = I_{qua.moi.bong.den}[/tex]
 - Khi bóng đèn tắt, tức như mình hiểu là mạch bị đứt ở một chỗ nào đó trong 3 day
  Mình giả sử đứt tại dây A, khi đó

          [tex]\large U_{nhanh.B}=U_{nhanh.C}=\frac{U_{d}}{2}[/tex]
suy ra:
          [tex]\large I_{nhanh.B}=I_{nhanh.C}=\frac{U_{BC}}{\sqrt{(2R)^{2}+(2X)^{2}}}=\frac{U_{d}}{2\sqrt{(2R)^{2}+(2X)^{2}}}[/tex]

Từ đó ta thấy, hiển nhiên là nó bé hơn rồi đó, mẫu số nó to thế kia cơ mà 
Thứ ba

  Cái I không của bạn người ta gọi là I dây, mà I dây = căn 3 I pha
Mình nghĩ là vẫn bằng giá trị I pha của máy phát, sorry vì đáp án trước mình bị nhầm.  [-O<



Logged

Only You!
quynhtrang1608
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:04:50 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Mình muốn hỏi về cách tính hiệu điện thế trên động cơ và tải đối với các cách mắc sao-sao, sao-tam giác, tam giác-tam giác, tam giác-sao.
Có ai biết thì giúp với, sắp thi đến nơi rồi mà vẫn ko hiểu mấy cái này Sad(


Logged
Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:38:48 pm Ngày 25 Tháng Sáu, 2011 »

Theo chương trình mới thì ở máy phát chỉ có mắc sao thôi.
1. Nếu tải mắc tam giác thì dẫn đi bằng ba dây pha (không có dây trung hoà), khi đó mỗi tải chịu Ud = căn(3)Up
2. Nếu tải mắc sao thì dẫn đủ 4 dây, khi đó mỗi tải chịu Up và i = i1 +i2 + i3

Chỉ có 2 trường hợp trên có thể ra trong đề của BGD thôi, bạn đừng rối. Các đề bạn thấy trên mạng chỉ tham khảo, nhiều khi linh tinh lắm.


Logged
kakakb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:14:30 pm Ngày 02 Tháng Bảy, 2011 »

cho hỏi dây trung hòa nối với đất phải ko?
vậy theo như mạch  tengrimsss vẽ thì ko có dây trung hòa nên mới dẫn đến U nhánh = U dây
còn nếu có dây trung hòa thì U pha (U nhánh) ko đổi. Tức là U pha độc lập khi có dây trung hòa. Khi đó, đèn sáng bthg


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.