05:03:23 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong trường hợp nào dưới đây sẽ KHÔNG xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một
Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc dao động riêng của mạch xác định bởi
Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài l và l+45 cm cùng được kích thích để dao động điều hòa với cùng biên độ. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần thứ ba thì con lắc còn lại ở vị trí có dây treo trùng với phương thẳng đứng lần thứ hai (không tính thời điểm ban đầu). Lấy g=10 m/s2 . Kể từ thời điểm ban đầu (cho rằng vật nặng của hai con lắc chuyển động cùng chiều), thời điểm dây treo của hai con lắc song song nhau lần đầu tiên, gần nhất giá trị nào sau đây? 
Một thùng các tông được kéo cho trượt theo phương ngang bằng một lực F→ như Hình 15.2. Nhận định nào sau đây về công của trọng lực P→   và phản lực N→   khi tác dụng lên thùng các tông là đúng?
Nếu ngoài trọng lực và lực đàn hồi, vật còn chịu tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của hệ có được bảo toàn không? Khi đó công của lực cản, lực ma sát bằng


Trả lời

Một bài điện lạ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài điện lạ !  (Đọc 1804 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cmt07
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 09:39:02 am Ngày 20 Tháng Hai, 2011 »

Các bạn và thầy cô cho em ý kiến về bài này với ạ! Lạ hoắc!
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) một điện áp xoay chiều [tex]U_{AB}[/tex] = 100 cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V). L = 1/[tex]\pi[/tex] H, C = 2.10-4/[tex]\pi[/tex] F. Người ta nhận thấy khi thay đổi R1, R2 sao cho I = 1A thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 50  W. Tại các giá trị R1, R2 để I = 1A, tính R1 để [tex]U_{AN}+U_{NB}[/tex]
đạt giá trị nhỏ nhất.
A. [tex]\frac{50\sqrt{3}}{3}[/tex]           
B. [tex]50\sqrt{3}[/tex]
C. [tex]\frac{50\sqrt{3}}{2}[/tex]
D. Không đủ dữ kiện để tính.


Logged


tata1210
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:51:51 am Ngày 20 Tháng Hai, 2011 »

Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm  điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảmL và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V và tần số f thay đổi được. Khi f  = 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là
A.25/(Pi)MiCro Fara   B.  50/(Pi)MiCro Fara   
C.  1/(10Pi)Mili Fara   D. 1/(5Pi)Mili Fara

Câu 2: Người ta cần truyền một công suất 900W đến một nơi tiêu thụ điện bằng một đường dây có điện trở R. Điện áp hiệu dụng đưa lên đường dây là 220V. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu nơi tiêu thụ là 180V và hệ số công suất của nơi tiêu thụ là 0,8. Điện trở R của đường dây là
A. 20( Om )    B. 10 ( Om )   C. 6 ( Om )   D. 13 ( Om )
Mời Quí Vị Giải và Cho lời Nhạn xét Về cách RA Đề ?



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.