Một số tài liệu có dùng công thức tính năng lượng trạng thái dừng là [tex]\frac{-13,6}{n^{2}}[/tex] (eV). Tại sao năng lượng lại là một số âm?
Không có gì là lạ ở đây cả, vì thứ mà các bạn được học ở cấp 3 là theo tiên đề của nhà bác học
BohrBohr đưa ra 2 đề xuất chính với mô hình nguyên tử như sau:
- Trong nguyên tử electron chỉ có thể chuyển động trên quỹ đạo xác định có bán kính xác định. Khi quay trên quỹ đạ o đó, năng lượng được bảo toàn.
- Mỗi quý đạo ứng với một mức năng lượng của electron. Quỹ đạo gần hạt nhân nhất ứng với mức năng lượng thấp nhất, càng xa hạt nhân, năng lượng càng cao.
Đó là 2 tiên đề chính của Bohr, và kết hợp với nhà bác học
Planck,
Bohr đưa ra công thức tính năng lượng của Electron khi quay quanh hạt nhân như sau:
[tex]\large E_{n}= - \frac{1}{8 \varepsilon _{0}^{2}} . \frac{me^{4}}{h^{2}} . \frac{1}{n^{2}}[/tex]
Trong đó: [tex]\large \varepsilon _{0}[/tex]: hằng số điện môi chân không được tính
bới
[tex]\large \varepsilon _{0} = 8,854.10^{-12} \frac{C^{2}}{J.m}[/tex]
Công thức của bạn nêy trên chỉ đúng cho electron của nguyên tử Hidro thoi bạn ah.
Còn nó âm là đúng đó, vì
Khi electron chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác thì xẩy ra sự hấp thụ hoặc giải phóng năng lượng, nó hấp thụ năng lượng khi chuyển từ quỹ đạo gần ra xa hạt nhân và ngược lại.
Lượng tử năng lượng của bức xạ được giải phóng hoặc hấp thụ bằng hiệu giữa hai mức năng lượng và có tần số và bước sóng được xác định bằng công thức ( khi electron chuyển từ n đến m)
[tex]\large \varepsilon = h \gamma = h \frac{c}{ \gamma } = E _{n} - E_{m}[/tex]
Ở cấp 3 chỉ được vậy thôi, chắc bạn cũng biết
Bohr có nhiều hạn chế
Bạn có thể đọc sách đại học, họ sẽ nói rất cụ thể về vấn đền này và một phương trình phát triển tổng quát hơn của
Bohr, đó là Phương trình
Schrodingerhi