01:02:29 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Do mạch có điện trở thuần R nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0 trên tụ điện, ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng
Đối với dao động điều hoà, chu kỳ dao động là khoảng thời gian ngắn nhất để một trạng thái của dao động lặp lại như cũ. Trạng thái cũ ở đây bao gồm những thông số nào?
Từ Trái Đất, các nhà khoa học điều khiển các xe tự hành trên Mặt Trăng nhờ sử dụng các thiết bị thu phát sóng vô tuyến. Sóng vô tuyến được dùng trong ứng dụng này thuộc dải:
Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L = 0,6πH, tụ điện có điện dung C = 10-4/π và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị điện trở thuần R là
Tại một phòng thí nghiệm, học sinh A sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g bằng phép đo gián tiếp. Kết quả đo chu kì và chiều dài của con lắc đơn là T = 1,919 ± 0,001s và l = 0,900 ± 0,002 m. Bỏ qua sai số của số π. Cách viết kết quả đo nào sau đây là đúng?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Một bài tập về Điện Từ
Một bài tập về Điện Từ
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Một bài tập về Điện Từ (Đọc 4319 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
Một bài tập về Điện Từ
«
vào lúc:
05:11:22 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2011 »
Giúp tôi bài này cái:
Một mạch LC lí tưởng gồm L, 2 tụ C giống nhau nối tiếp. Khi đang hoạt động, tại thời điểm NL điện trường và từ trường bằng nhau, một tụ thủng hoàn toàn. Vậy dòng điện cực đại sau đó biến đổi như thế nào với dòng cực đại ban đầu ?
Xin giúp đỡ nhiều!
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:03:38 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »
Tại thời điểm NL điện trường và từ trường bằng nhau,
Ta tính được
Vào thời điểm đang xét ( khi một tụ thủng hoàn toàn ) năng lượng của tụ đó chuyển hóa hoàn toàn thành năng lượng của tia lửa điện. Vậy năng lượng điện trương vào thời điểm đó giảm đi một nửa = nửa năng lượng từ trường . Nghĩa là năng lượng toàn phần lúc sau chỉ bằng ba phần tư năng lượng toàn phần lúc đầu. Từ đó suy ra dòng điện cực đại lúc sau bằng {căn 3} / 2 lần dòng điện cực đại lúc đầu . Chúc may mắn !
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
[V-L]GaVui
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #2 vào lúc:
11:16:17 am Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »
=d> đúng rồi ! Cảm ơn nhiều !
Em muốn hỏi một điều: NL của tụ thủng chuyển hóa thành tia lửa điện rồi đi đâu.
Có phải là truyền ra môi trường và khi đó môi trường xung quanh sẽ nóng lên hay....?
Em muốn hiểu rõ hơn về hiện tượng xảy ra!!!
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #3 vào lúc:
01:33:15 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »
Theo tôi năng lượng này chuyển hóa thành hai phần :
+ tỏa nhiệt ra môi trường
+ Năng lượng của bức xạ sóng điện từ
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180
Offline
Giới tính:
Bài viết: 792
Loving and Dying for my God
trieuphu05
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #4 vào lúc:
04:54:59 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2011 »
Trích dẫn từ: dauquangduong trong 01:33:15 pm Ngày 17 Tháng Hai, 2011
Theo tôi năng lượng này chuyển hóa thành hai phần :
+ tỏa nhiệt ra môi trường
+ Năng lượng của bức xạ sóng điện từ
em thêm 1 điều nữa đó là NL phá vỡ cấu trúc vật chất của tụ
Logged
http://trieuphu.vatly.net
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #5 vào lúc:
12:24:00 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 »
Thầy cho em hỏi khi mắc nối tiếp 2 tụ thì năng lượng điện trg của bộ tụ là W1+W2 ạ vậy khi mắc song song thì như thế nào>?
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #6 vào lúc:
12:26:46 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 »
Trích dẫn từ: bybossy trong 12:24:00 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011
Thầy cho em hỏi khi mắc nối tiếp 2 tụ thì năng lượng điện trg của bộ tụ là W1+W2 ạ vậy khi mắc song song thì như thế nào>?
Cũng như vậy thôi !
Nhưng trong 2 trường hợp điện áp cực đại trên tụ là khác nhau vì điện dung tương đương của chúng khác nhau !
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
bybossy
Thành viên triển vọng
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 2
Offline
Bài viết: 59
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #7 vào lúc:
12:49:48 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 »
Trong mạch LC mà 2 C mắc nt thì có phải hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi C luôn bằng nhau phải không a? hạy là chỉ khi C = nhau thôi
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Một bài tập về Điện Từ
«
Trả lời #8 vào lúc:
02:01:30 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011 »
Trích dẫn từ: bybossy trong 12:49:48 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2011
Trong mạch LC mà 2 C mắc nt thì có phải hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi C luôn bằng nhau phải không a? hạy là chỉ khi C = nhau thôi
Khi hai tụ mắc nt thì điện tích của chúng bằng nhau nên ta có
[tex]Q_{1}=C_{1}U_{1} ; Q_{2}=C_{2}U_{2}[/tex]
Do[tex]Q_{1}= Q_{2}\Rightarrow C_{1}U_{1}=C_{2}U_{2}\Rightarrow U_{1}=U_{2}\frac{C_{2}}{C_{1}}[/tex]
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...