05:21:24 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong các yếu tố sau đây: I. Khả năng đâm xuyên; II. Tác dụng phát quang; III. Giao thoa ánh sáng; IV. Tán sắc ánh sáng; V. Tác dụng ion hóa. Những yếu tố biểu hiện tính chất hạt của ánh sáng là
Một sợi dây dài 160 cm được cố định ở 2 đầu. Sóng truyền trên sợi dây có bước sóng 8 cm và tạo ra hình ảnh sóng dừng. Số bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên là
Trong việc truyền tải điện năng đi xa, biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là:
Có câu chuyện về một đội quân đi đều trên một cây cầu gỗ, thì cầu bị gãy. Đó là kết quả của hiện tượng nào sau đây?
Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho một cần cầu nâng vật 1000 kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g=10m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là:


Trả lời

Một bài khó về sóng ánh sáng ...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài khó về sóng ánh sáng ...  (Đọc 4326 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« vào lúc: 07:30:25 pm Ngày 26 Tháng Giêng, 2011 »

1. Trong TN nghiệm về giao thoa anh sáng, chiếu 1 ánh sáng đơn sắc có [tex]\lambda =0,5\mu m[/tex] , a=0,5mm, khảng cách từ S đến S1, S2 là d=50cm. Hỏi phải mở rộng khe S bao nhiêu để hệ vân biến mất???
A.2,4mm     B.0,5mm     C.0,4mm     D.0,3mm
    Mong các thầy nêu cách làm và GIẢI THÍCH hộ em nhé.


Logged


lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:38:34 pm Ngày 29 Tháng Giêng, 2011 »

Không ai làm hộ cái à


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:12:11 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2011 »

1) Theo tiêu chuẩn "LÝ THUYẾT": b = lamda.d/a = 0,5 mm.
2) Theo tiêu chuẩn "THỰC NGHIỆM": b = 0,5.lamda.d/a = 0,25 mm.


Logged
Chu Van Bien
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 90


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:14:49 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2011 »

Đáp số: 0,5 mm hoặc 0,25 mm.
Góp ý: Nên chỉ sửa lại đề ra.


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:06:09 am Ngày 30 Tháng Giêng, 2011 »

Có thể giải bằng cách sau:
- Gọi D là khoảng cách từ hai khe tới màn hứng vân giao thoa.
- Trường hợp nguồn S cách đều S1 và S2, tức là S1 và S2 là 2 nguồn đồng pha, ta có vị trí vân trung tâm tại gốc tọa độ O; vị trí vân tối đầu tiên về phía âm trục tọa độ là: xt1 = (- ld.D/2a).
- Tịnh tiến khe S một đoạn nhỏ b theo phơng song song với chính nó và song song với màn hứng để vân trung tâm ở tọa độ (- ld.D/2a).
- Ta tính được b/|xt1| = d/D => b = d.ld/2a.
- Như thế, giả sử có hai khe S như trên đồng thời chiếu sáng S1, S2 thì ta có hai hệ vân mà vân sáng của hệ này trùng với vân tối của hệ kia <=> không quan sát thấy vân gia thoa.
- Vậy, nếu khe S có bề rộng tối thiểu bằng b <=> vô số khe S liền nhau trên đoạn b thì cũng không quan sát thấy hệ vân.
                                 bmin =d.ld/2a.
Chúc thành công!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.