10:31:23 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một ôtô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt dạng cung tròn với tốc độ là 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Áp lực của ôtô vào mặt đường tại điểm cao nhất là
c 1 N/m. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2 . Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động là
Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của lực đàn hồi F mà lò xo tác dụng lên vật nhỏ của con lắc theo thời gian t. Tại  t = 0,15 s, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn là
Hạt nhân càng bền vững khi có
Một vật dao động diều hòa trên quỹ đạo có chiều dài \(10{\rm{\;cm}}\) . Biên độ dao động của vật bằng


Trả lời

Vài bài giao thoa ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vài bài giao thoa ánh sáng  (Đọc 3662 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
inhtoan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 04:47:25 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

1) Khe Y âng, nguồn S phát ra [tex]\lambda _1 = 0,420\mu m[/tex] và [tex]\lambda _2 = 0,525\mu m[/tex]. Xét điểm P thuộc vân sáng bậc 4 ứng với bước sóng [tex]\lambda _2[/tex] và điểm Q thuộc vân sáng bậc 10 ứng với bước sóng [tex]\lambda _1[/tex]. Giữa P và Q có bao nhiêu vân sáng:
A. 10 vân
B. 9 vân
C. 8 vân
D. 7 vân

2) Khe Y âng, a=1mm, D= 2m, chiều rộng trườn giao thoa L=3,25 cm. Nguồn S phát hai bức xạ: [tex]\lambda _1 = 0,5\mu m[/tex], [tex]\lambda _2 = 0,75\mu m[/tex]. Tìm số vân sáng trùng nhau trong trường giao thoa:
A. 13 vân
B. 10 vân
C. 12 vân
D. 11 vân


Logged


lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:47:46 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

Bài 1:
Bài này có thể chia thành 2 TH:
     -TH1: P và Q cùng phía so với vân trung tâm
     -TH2: P và Q khác phia so với vân trung tâm
Ta dễ dàng loại được TH 2 vì nếu nằm khác phía, ở giữa P và Q ( không tính vân sáng tại P và Q ) sẽ có ít nhất 9 vân sáng của bước sóng của lamda(1) + 3 vân sáng của bước sóng lamda(2) + vân sáng trung tâm = 13 vân sáng trong khi đáp án cao nhất là 10
=> P và Q nằm cùng phía so với vân trung tâm
Ta có:
[tex]x(P)= \frac{0,42.10.D}{a} = \frac{4,2.D}{a}[/tex]
[tex]x(Q)= \frac{0,525.4.D}{a} = \frac{2,1.D}{a}[/tex]
Vì x(P) > x(Q) => L = x(P) - x(Q) =


Logged
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:07:05 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

Ặc hic, lỡ tay , mình giải típ vậy.
Vì x(P) > x(Q) => L = x(P) - x(Q) = [tex]\frac{2,1.D}{a}[/tex]
Ta có:
 +) [tex]-\frac{L}{2.i(1)}\leq k(1)\leq \frac{L}{2.i(1)}[/tex]

<=>[tex]-\frac{\frac{2,1.D}{a}}{\frac{2.0,42.D}{a}}\leq k(1)\leq \frac{\frac{2,1.D}{a}}{\frac{2.0.42.D}{a}}[/tex]
<=>[tex]-2,5\leq k(1)\leq 2,5[/tex]
      => k(1) = -2; -1 ; 0; 1; 2
 +)[tex]-\frac{L}{2.i(2)}\leq k(2)\leq \frac{L}{2.i(2)}[/tex]

<=>[tex]-\frac{\frac{2,1.D}{a}}{\frac{2.0.525.D}{a}}\leq k(2)\leq \frac{\frac{2,1.D}{a}}{\frac{2.0.525.D}{a}}[/tex]

<=>[tex]-2\leq k(2)\leq 2[/tex]

      =>k(2) = -2; -1; 0; 1; 2
=> giữa P và Q có 9 vân sáng
=> đáp án B


Logged
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:33:35 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

Bài 2:
Ta có:
[tex]x(1) = \frac{k(1).D.\lambda 1}{a}[/tex]
[tex]x(2) = \frac{k(2).D.\lambda 2}{a}[/tex]
2 vân sáng trùng nhau <=> x(1) =  x(2) <=> [tex]k(1).\lambda 1=k(2).\lambda 2[/tex]
<=> [tex]\frac{k(1)}{k(2)}=\frac{\lambda 2}{\lambda 1}=\frac{3}{2}[/tex]
   => [tex]k(1)=\frac{3}{2}.k(2)[/tex]
=> k(2) chia hết cho 2 và làm cho k(1) nguyên
+) [tex]i(1)=\frac{[tex]i(2)=\frac{D.\lambda 2}{a}=1,5(mm)[/tex]
    [tex]-\frac{L}{2.i(1)}\leq k(1)\leq \frac{L}{2.i(1)}[/tex]

<=> [tex]-16,25\leq k(1)\lambda 16,25[/tex]

=> k(1)= -16; -15; ... ; 15; 16.
+) [tex]i(2)=\frac{D.\lambda 2}{a}=1,5(mm)[/tex]
    [tex]-\frac{L}{2.i(2)}\leq k(2)\leq\frac{L}{2.i(2)}[/tex]
<=> [tex]-10.83\leq k(2)\leq 10.83[/tex]
=>k(2)= -10; -9; ... ; 9; 10.
Từ đó ta thấy có 11 giá trị thỏa mãn bài toán , vấy có 11 vân sáng trùng nhau
=> đáp án D


Logged
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:36:36 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2011 »

 :-x Lúc đánh do không chú ý nên còn có 1 số lỗi, gửi bài rồi mình mới chú ý nên mong các bạn thông cảm  Tongue


Logged
inhtoan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:13:18 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2011 »

Bài 2:
Ta có:
[tex]x(1) = \frac{k(1).D.\lambda 1}{a}[/tex]
[tex]x(2) = \frac{k(2).D.\lambda 2}{a}[/tex]
2 vân sáng trùng nhau <=> x(1) =  x(2) <=> [tex]k(1).\lambda 1=k(2).\lambda 2[/tex]
<=> [tex]\frac{k(1)}{k(2)}=\frac{\lambda 2}{\lambda 1}=\frac{3}{2}[/tex]
   => [tex]k(1)=\frac{3}{2}.k(2)[/tex]
=> k(2) chia hết cho 2 và làm cho k(1) nguyên
+) [tex]i(1)=\frac{[tex]i(2)=\frac{D.\lambda 2}{a}=1,5(mm)[/tex]
    [tex]-\frac{L}{2.i(1)}\leq k(1)\leq \frac{L}{2.i(1)}[/tex]

<=> [tex]-16,25\leq k(1)\lambda 16,25[/tex]

=> k(1)= -16; -15; ... ; 15; 16.
+) [tex]i(2)=\frac{D.\lambda 2}{a}=1,5(mm)[/tex]
    [tex]-\frac{L}{2.i(2)}\leq k(2)\leq\frac{L}{2.i(2)}[/tex]
<=> [tex]-10.83\leq k(2)\leq 10.83[/tex]
=>k(2)= -10; -9; ... ; 9; 10.
Từ đó ta thấy có 11 giá trị thỏa mãn bài toán , vấy có 11 vân sáng trùng nhau
=> đáp án D

1) Mình không hiểu là x(P) và x(Q) bạn tính là của 2 bước sóng khác nhau thì PQ có bằng như bạn viết không ?
2) Tại sao bạn tính k1 và k2 giống như là tính số vân khi biết bề rộng vùng giao thoa ? Trong khi PQ không phải bề rộng vùng giao thoa và P, Q nằm cùng phía so với vân sáng trung tâm ? Và bạn có tính đến vị trí 2 vân sáng của 2 bước sóng khác nhau trùng nhau không ?


Logged
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:33:59 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2011 »

1. Tọa độ của P và Q mình tính hoàn toàn đúng , áp dụng công thức : [tex]x(M)=\frac{k(M).\lambda .D}{a}[/tex]
 bạn sẽ thấy , với x(M) là tọa đọ của điểm M, k(M) là bậc của vân sáng tại điểm M
    Vì P, Q đều nằm trên Ox, dễ dàng thấy x(P)>x(Q) nên ta có thể tính đc PQ=x(P)-x(Q).
2. Vì bài này không cho bề rộng của vùng giao thoa nên mình nghĩ ( chỉ là mình nghĩ thôi nhé ) bài toán này cho 2 điểm P và Q đều nằm trong bề rông vùng giao thoa của 2 bước sóng.
    Mình có nhầm lẫn 1 chút nên bài 1 cho phép mình được giải lại thế này.
    Ta dàng tính đc: [tex]k(1)=\frac{5}{4}.k(2)[/tex]
        => các vân sáng trùng nhau ứng với các vị trí K(2)= 0; 4 8; ... tương ứng với các k(1)= 0; 5; 10; ...
    Ta thấy: x(P)= 2x(Q) => điểm Q ứng với vân sáng bậc 5 của lamda(1) và điểm P ứng với vân sáng bậc 8 của lamda(2)
        => tại P và Q, 2 vân sáng trùng nhau
        => giữa P và Q không có vân sáng trùng nhau
    Điểm Q ứng với vân sáng bậc 5 của lamda(1) và điểm Q ứng với vân sáng bậc 10 của lamda(1)
        => giữa P và Q có các vân sáng bậc 6, 7, 8, 9 của lamda(1)
    Điểm Q ứng với vân sáng bậc 4 của lamda(2) và điểm Q ứng với vân sáng bậc 8 của lamda(2)
        => giữa P và Q có các vân sáng bậc 5, 6, 7 của lamda(2)
    Từ đó suy ra giữa P và Q có tất cả 7 vân sáng của 2 bước sóng ( không tính P và Q )
=> đáp án D
   


Logged
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:32:33 pm Ngày 16 Tháng Giêng, 2011 »

Hjc, lại đánh nhầm
Điểm Q ứng với vân sáng bậc 5 của lamda(1) và điểm P ứn voới vân sáng bậc 10 của lamda(1)
Điểm Q ứng với vân sáng bậc 4 của lamda(2) và điểm P ứng với vân sáng bậc 8 của lamda(2)


Logged
lethanhhoang286
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:18:44 am Ngày 17 Tháng Giêng, 2011 »

Nói rõ ràng hơn chút nữa thì P và Q là 2 điểm liên tiếp 2 vân sáng trùng nhau


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.