04:02:58 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm. Trên màn, M là vị trí gần vân trung tâm nhất có đúng 5 bức xạ cho vân sáng. Khoảng cách từ M đến vân trung tâm có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Trong đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp thì
Một sóng cơ lan truyền từ M đến N với bước sóng 12 cm. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền và bằng 4 mm. Biết vị trí cân bằng của M và N cách nhau 9 cm. Tại thời điểm t, phần tử vật chất tại M có li độ 2 mm và đang tăng thì phần tử vật chất tại N có:
Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng và thả không vận tốc ban đầu thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, khi vận tốc của vật là 1 m/s thì gia tốc của vật là 5 m/s2. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Tần số góc có giá trị là:
Trong thí nghiệm Y-âng, khi màn cách hai khe một đoạn D1, thì trên màn thu được một hệ vân giao thoa. Dời màn đến vị trí cách hai khe đoạn D2, người ta thấy hệ vân trên màn có vân tối thứ nhất (tính từ vân trung tâm) trùng với vân sáng bậc 1 của hệ vân lúc đầu. Tỉ số D1D2 bằng bao nhiêu?


Trả lời

[vật lí 12] khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [vật lí 12] khó  (Đọc 2353 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jumongs
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 02:14:52 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2011 »

Cho mạch điện xoay chiều gồm R nt L nt C: R = 100[tex]\Omega,  [tex]C=\frac{10^{-4}}{\pi }(F)[/tex]
[/tex]; [tex]u_{AB}=200cos100\pi t(V)[/tex]. Tìm L để [tex]cos\alpha =\frac{-\sqrt{2}}{2}[/tex]
với [tex]\alpha[/tex]
 là góc lệch giữa [tex]u_{AB}[/tex] và [tex]u_{C}[/tex]
A.[tex]\frac{1}{\pi }[/tex]
B. [tex]\frac{0,5}{\pi }[/tex]
C. [tex]\frac{2}{\pi }[/tex]
D. [tex]\frac{2,5}{\pi }[/tex]


Logged


Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:40:37 am Ngày 06 Tháng Giêng, 2011 »

Thầy DauQuangDuong đã HD rùi đó, bạn jumongs tự sáng tạo nha, Đó là cách hoc giúp mình tiến bộ


Logged

jumongs
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:27:20 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 »

Cho mạch điện như hình vẽ: [tex]R_1=60\Omega ;L_1=\frac{4}{5\pi };R_2=100\Omega ; L_2[/tex]
có thể thay đổi đc; [tex]U_{AB}=200\sqrt{2}cos100 \pit(V)[/tex]
1/ Tìm [tex]L_2[/tex] để [tex]Z_AB=Z_1+Z_2[/tex]
A. [tex]A.\frac{2}{\pi }(H) B. \frac{1}{3\pi }(H) C. \frac{4}{3\pi }(H) D. \frac{5}{3\pi }(H)[/tex]
2/ CHọn [tex]L_2=\frac{3}{4\pi }(H). Tinh [tex]Z_{AB}[/tex]:
[tex]A.212,77\Omega B.222,77\Omega C. 312,7\Omega D. 300\Omega[/tex]
« Sửa lần cuối: 01:29:12 pm Ngày 07 Tháng Giêng, 2011 gửi bởi jumongs »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.