02:08:43 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có biên độ là A1 và A2 . Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên có giá trị lớn nhất bằng:
Một cảm ứng từ B của dòng điện thẳng tại M cách dòng điện 3cm bằng 2,4.10-5(T). Tính cường độ dòng điện của dây dẫn
Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp, Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng uAB = 200cos100πt V. tần số f =50Hz. Khi C = 63,6 μF thì dòng điện lệch pha π/4 so với hiệu điện thế uAB. Tính điện trở của mạch điện.
Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật ϕ=ϕ0cosωt+φ1 làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e=E0 cosωt+φ2 Hiệu φ2-φ1 nhận giá trị là:
Sau khi thu hái, rau quả vẫn tiếp tục các hoạt động sống của chúng, đó là sự thở, sự bốc hơi, sự tỏa nhiệt… Tuy vậy, sự tổng hợp các chất đã kết thúc và khả năng chủ động đề kháng với bệnh hại cũng giảm đáng kể từ khi rau quả bị tách ra khỏi môi trường sống. Trong thời gian bảo quản, hầu hết các thành phần hóa học của quả đều bị biến đổi như vị ngọt, vị chua, mùi thơm, hợp chất khoáng …do tham gia quá trình hô hấp hoặc do hoạt động của enzym. Sự thay đổi này tùy thuộc vào từng loại rau quả khác nhau. Từ xưa tới nay, con người đã biết bảo quản nông sản bằng nhiều cách truyền thống như: Phơi khô, sấy, hun khói, ướp muối… Bên cạnh đó người ta còn áp dụng các phương pháp hiện đại như bảo quản trong môi trường khí biến đổi, trong kho lạnh, hóa chất… Các biện pháp bảo quản nông sản đều có tác dụng chung là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
1 bài điện xoay chiều
1 bài điện xoay chiều
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: 1 bài điện xoay chiều (Đọc 1847 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenvien
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 10
1 bài điện xoay chiều
«
vào lúc:
10:55:28 am Ngày 02 Tháng Giêng, 2011 »
Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoan mạch có f=60Hz .Thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời bằng cường độ dòng điện hiệu dụng
Em phân vân cường độ tức thời là lấy độ lớn hay có dấu
Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính:
Bài viết: 449
Trả lời: 1 bài điện xoay chiều
«
Trả lời #1 vào lúc:
12:28:05 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2011 »
Theo mình thì bài hỏi như thế nào ta trả lời như vậy: i = I
Logged
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính:
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
kiniem050104
Trả lời: 1 bài điện xoay chiều
«
Trả lời #2 vào lúc:
09:35:42 pm Ngày 02 Tháng Giêng, 2011 »
%-)
Biểu thức của dòng điện tức thời i=I[tex]\sqrt{2}[/tex]cos([tex]\omega[/tex]t+[tex]\varphi _{i}[/tex]) A. (1)
Đo đó. Dòng điện tức thời ở thời điểm t là ta thay t vào biểu thức (1)
Do đó i có thể âm hoặc dương.
Nhưng bài toán của bạn đưa ra thì ta có i=I Vì I>0
%-)
Logged
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...