09:14:28 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Với dòng điện xoay chiều, cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với cường độ dòng điện hiệu dụng I theo công thức:
Khi một điện trở R được nối vào nguồn điện có suất điện động E  và điện trở trong r. Để công suất trên R đạt cực đại thì giá trị của nó bằng:
Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m = 250 g (lấy π2 = 10 ). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quỹ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài:
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo trục Ox với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật trong thời gian 0,25T bằng:
Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ có điện dung là


Trả lời

Giúp mình bài này với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình bài này với  (Đọc 9053 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Omicron
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 05:25:17 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

1/Cho hệ như hình vẽ: M=m1+m2, bàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là k. Tính m1/m2 để chúng không trựot trên nhau





2/Cho hệ như hình vẽ. Ma sát giữa m và M là nhỏ. Hệ số ma sát giữa M và sàn là k. Tính gia tốc của M


3/ Từ 1 hình vuông ngừoi ta vẽ thêm các hình vuông bằng nhau sao cho diện tích hình vuông mới lớn gấp 4 lần diện tích hình vuông ban đầu, ngừoi ta tiếp tục vẽ thêm các hình vuông bằng nhau ở 2 cạnh bên của hình vuông mới vẽ tạo thành 1 hình vuông mới, cứ như thế cho tới hình vuông n. Hãy tìm công thức tổng quát để tính số hình chữ nhật trong mỗi hình vuông bất kỳ biết hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt
« Sửa lần cuối: 05:26:53 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi Omicron »

Logged


BinhAn_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:47:25 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

1/Cho hệ như hình vẽ: M=m1+m2, bàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là k. Tính m1/m2 để chúng không trựot trên nhau








mình xin post đáp án bài 1 : 1-4K<m2/m1<1+4K


Logged
Omicron
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:40:40 pm Ngày 25 Tháng Mười Hai, 2010 »

sặc, cần gì đáp án bạn ==", cần bài giải với giải thích chứ, post đáp án thì trong sách có sẵn rồi cần gì lên đây??!!


Logged
BinhAn_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:28:31 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2010 »

1/Cho hệ như hình vẽ: M=m1+m2, bàn nhẵn, hệ số ma sát giữa m1 và m2 là k. Tính m1/m2 để chúng không trựot trên nhau







mình xin post bài 1
Đề ra cho [tex]m_1[/tex] không trượt trên [tex]m_2[/tex]
[tex]\begin{cases} & \text{ } (M+m_1+m_2)a=Mg \\ & \text{ } M=m_1+m_2 \end{cases}[/tex]
suy ra [tex]a=\frac{g}{2}[/tex]                (1)
- xét trạng thài giới hạn [tex]m_1[/tex] có xu hướng trượt ra trước [tex]m_2[/tex] :
[tex]m_1a=T-Km_1g [/tex]                       (2)                                       
[tex]m_2a=T+Km_1g[/tex]                        (3)
từ (3)và (1) ta có
[tex]T=\begin{pmatrix} &\frac{m_2}{2} -Km_1\\ \end{pmatrix}g[/tex]                    (4)

chọn vật 2 làm hqc thì Đk vật 1 không trượt đc ra phía vật 2 là:
[tex]T<F_m_s+F_q_t[/tex]
[tex]\Rightarrow T<\begin{pmatrix} &\frac{m_2}{2} -Km_1\\ \end{pmatrix}g[/tex]    (5)
thế (4) vào (5) biến đổi ta đc :
[tex]\frac{m_1}{m_2}< 1+4K[/tex]                                           (6)             

- TH vật 1 có xu hướng trượt ra sau vật 2 :
[tex]m_2a=T-Km_1g[/tex]                                         (7)
kết hợp (1) và (7) cho ta :
[tex]\begin{pmatrix} & T=\frac{m_2}{2}+Km_1 \ &\end{pmatrix}g[/tex]                  (Cool
ĐK cho vật 1 không trượt ra sau vật 2 là
[tex]T+F_m_s > F_q_t[/tex]
[tex]\Rightarrow T>\begin{pmatrix} &\frac{m_1}{2}+Km_1 \\ \end{pmatrix}g[/tex]           (9)
thế (Cool vào (9) [tex]\Rightarrow[/tex]
[tex]\frac{m_2}{m_1}>1-4K[/tex]                                                 (10)
Để vật 1 không trượt trên vật 2 là [tex]1-4K <\frac{m_2}{m_1} <1+4K[/tex]




 









Logged
Omicron
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:32:26 pm Ngày 28 Tháng Mười Hai, 2010 »

 Mình không hiểu lắm phần (1), (5) lắm Sad(


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.