11:20:12 am Ngày 28 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một lò xo nhẹ cách điện có độ cứng k = 50 N/m một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào quả cầu nhỏ tích điện q = +5μC. Khối lượng m = 200 gam. Quả cầu có thể dao động không ma sát dọc theo trục lò xo nằm ngang và cách điện. Tại thời điểm ban đầu t = 0 kéo vật tới vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ đến thời điểm t = 0,2 s thì thiết lập điện trường không đổi trong thời gian 0,2 s, biết điện trường nằm ngang dọc theo trục lò xo hướng ra xa điểm cố định và có độ lớn E=105V/ m. Lấy g=π2=10m/s2. Trong quá trình dao động thì tốc độ cực đại mà quả cầu đạt được là
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang dao động với chu kì 4π µs. Biết cường độ dòng điện cực đại là 2 mA và hiệu điện thế cực đại là 2 V. Điện dung của tụ điện bằng:
Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất U238 nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì Pb216 với khối lượng mPb=0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ  U238 . Khối lượng  U238  ban đầu là
Urani  P82206b sau nhiều lần phóng xạ α và  β- biến thành P82206b. Biết chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.10 9 năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lượng của urani và chì là mU /mPb = 37 thì tuổi của loại đá ấy là ?
Câu nào sau đây là đúng? 


Trả lời

Các anh chị góp ý cho em bài này với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: các anh chị góp ý cho em bài này với  (Đọc 2608 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
BinhAn_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« vào lúc: 11:52:42 pm Ngày 09 Tháng Mười Hai, 2010 »

Một vật có khối lượng [TEX]m_1 [/TEX] chuyển động với vận tốc  [TEX] {v_1 }[/TEX]đến va chạm vào vật [TEX]m_2 [/TEX] đang đứng yên . Sau va chạm hai vật dính lại và cùng chuyển động với vận tốc [TEX] {v }[/TEX]
a/ Tính v theo [TEX]m_1 ,m_{2,} v_1 [/TEX]
b/ Tính tỉ lệ phần trăm năng luợng đã chuyển thành nhiệt khi :
+ [TEX]m_1= 4m_2 [/TEX]                                      + [TEX]m_2= 4m_1 [/TEX]
c/ Tìm năng lượng biến dạng đàn hồi cực đại ?


Logged


le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:53:36 am Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Một vật có khối lượng [TEX]m_1 [/TEX] chuyển động với vận tốc  [TEX] {v_1 }[/TEX]đến va chạm vào vật [TEX]m_2 [/TEX] đang đứng yên . Sau va chạm hai vật dính lại và cùng chuyển động với vận tốc [TEX] {v }[/TEX]
a/ Tính v theo [TEX]m_1 ,m_{2,} v_1 [/TEX]
b/ Tính tỉ lệ phần trăm năng luợng đã chuyển thành nhiệt khi :
+ [TEX]m_1= 4m_2 [/TEX]                                      + [TEX]m_2= 4m_1 [/TEX]
c/ Tìm năng lượng biến dạng đàn hồi cực đại ?
Câu 2 bạn phải giả sử năng lượng mất đi do va chạm biến thành nhiệt mới được
bài này giải như thế này nhé.
Câu 1: Áp dụng định luật bào toàn động lượng theo phương va chạm ta có
m1V1=(m1+m2)V
từ đó ta có [tex]v=\frac{m_{1}V_{1}}{m_{1}+m_{2}}[/tex]
câu2:
Qnhiệt=Wđầu-Wsau= [tex]=\frac{1}{2}m_{1}v_{1}^2-\frac{1}{2}(m_{1}+m_{2})V^2[/tex]
[tex]H = \frac{Q_{nh}}{W_{dau}}[/tex]
Bạn tự thay vào tính nhé.
Câu 3: Bó tay bạn ạ vì câu hai đã biến nó thành nhiệt hết rồi mà. Do đó đề này tôi thấy nó kì kì đó bạn xem kại bản gốc của nó xem.
-Để tôi giải thích thêm cho bạn rõ nhé đối với va chạm mền thì năng lượng của hệ sẽ mất đi để biến thành nhiệt và năng lượng khác ( có thể là năng lượng đàn hồi)
- Nếu muốn giải được cả hai câu thì phải cho thêm dữ kiện bạn nhé



« Sửa lần cuối: 11:57:43 am Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 gửi bởi le tan hau »

Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
BinhAn_95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:10:16 pm Ngày 10 Tháng Mười Hai, 2010 »

Một vật có khối lượng [TEX]m_1 [/TEX] chuyển động với vận tốc  [TEX] {v_1 }[/TEX]đến va chạm vào vật [TEX]m_2 [/TEX] đang đứng yên . Sau va chạm hai vật dính lại và cùng chuyển động với vận tốc [TEX] {v }[/TEX]
a/ Tính v theo [TEX]m_1 ,m_{2,} v_1 [/TEX]
b/ Tính tỉ lệ phần trăm năng luợng đã chuyển thành nhiệt khi :
+ [TEX]m_1= 4m_2 [/TEX]                                      + [TEX]m_2= 4m_1 [/TEX]
c/ Tìm năng lượng biến dạng đàn hồi cực đại ?
Câu 2 bạn phải giả sử năng lượng mất đi do va chạm biến thành nhiệt mới được
bài này giải như thế này nhé.
Câu 1: Áp dụng định luật bào toàn động lượng theo phương va chạm ta có
m1V1=(m1+m2)V
từ đó ta có [tex]v=\frac{m_{1}V_{1}}{m_{1}+m_{2}}[/tex]
câu2:
Qnhiệt=Wđầu-Wsau= [tex]=\frac{1}{2}m_{1}v_{1}^2-\frac{1}{2}(m_{1}+m_{2})V^2[/tex]
[tex]H = \frac{Q_{nh}}{W_{dau}}[/tex]
Bạn tự thay vào tính nhé.
Câu 3: Bó tay bạn ạ vì câu hai đã biến nó thành nhiệt hết rồi mà. Do đó đề này tôi thấy nó kì kì đó bạn xem kại bản gốc của nó xem.
-Để tôi giải thích thêm cho bạn rõ nhé đối với va chạm mền thì năng lượng của hệ sẽ mất đi để biến thành nhiệt và năng lượng khác ( có thể là năng lượng đàn hồi)
- Nếu muốn giải được cả hai câu thì phải cho thêm dữ kiện bạn nhé




dạ cám ơn anh nhé để em xem lại !!!!!


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.