10:21:45 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Phát biểu nào sau đây đúng?
Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5 C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18 J. Suất điện động của nguồn điện
Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? 
Một vật dao động điều hòa với phương trình: x=42cos(5πt-3π4)cm Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 1/10 (s) đến t2 = 6(s) là:
Dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương x1 = 4\(\sqrt 2 \)cos(10πt+\(\frac{\pi }{3}\)) cm và x2=4\(\sqrt 2 \)cos(10πt - \(\frac{\pi }{6}\)) cm có phương trình:


Trả lời

Quy ước dấu của i trong mạch LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: quy ước dấu của i trong mạch LC  (Đọc 8136 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« vào lúc: 12:23:41 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2010 »

ai chỉ dùm em quy ước dấu của i trong mạch LC đc ko mấy anh.
Khi tụ đang nạp điện thì i >0 đúng ko mấy anh


Logged



Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:04:31 pm Ngày 05 Tháng Mười Một, 2010 »

Trong mạch LC, chọn một chiều đi dương. Điện tích tụ điện được quy ước là điện tích của bản mà chiều dương đi đến. Khi dòng điện qua cuộn cảm cùng chiều dương thì i > 0 và ngược lại. Điện áp giữa hai bản tụ là điện áp giữa bản mà chiều dương đi đến so với bản còn lại.
Khi tụ đang nạp điện, tùy theo bản nào mà dòng điện đi đến, nếu cùng chiều dương thì i > 0, nếu ngược chiều dương thì i < 0.


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:31:45 pm Ngày 06 Tháng Mười Một, 2010 »

Dạ cảm ơn anh, em đọc các tài liệu em cũng thấy học giải thích như anh vậy. Người ta chọn 1 bản tụ làm mốc trước, chiều dòng điện được xét dựa vào điều kiện là đi ra hay vào bản tụ đó, tuy nhiên theo bài tập dưới đây: "Tụ đang nạp điện".
Thưa anh, em chẳng biết tụ nạp điện là dòng điện đang đi vào bản nào cả.
Mong an hướng dẫn cho em được rõ.
Em chân thành cảm ơn! Smiley Smiley Smiley
11. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức của:
   a) Điện áp trên tụ điện.
   b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
   c) Năng lượng điện trường.
   d) Năng lượng từ trường.


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:29:09 pm Ngày 06 Tháng Mười Một, 2010 »

11. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức của:
   a) Điện áp trên tụ điện.
   b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
   c) Năng lượng điện trường.
    Năng lượng từ trường.
a/ Với uC = 2 V thì bản được chọn có điện thế dương so với bản kia. Tụ đang được nạp điện chứng tỏ dòng điện có chiều đi đến bản này. Tức là i0 > 0. Điện tích tụ điện tăng nên uC tăng.
Tần số góc của dao động: omg = 1/căn LC = 10^6 rad/s.
Thời điểm đầu: u0 = U0cos(phi); suy ra cos(phi) = 2/4căn2 = 1/2căn2; uC đang tăng nên (phi) = -69,3 độ = -69,3pi/180 rad.
Vậy: uC = 4căn2cos(10^6.t - 69,3pi/180) (V).
b/ Biểu thức điện tích tụ điện: q = Cu =  4căn2.10^(-9)cos(10^6.t - 69,3pi/180) (C).
i = q' = -4căn2.10^(-3)sin(10^6.t - 69,3pi/180) (V).
c/ WL = Li^(2)/2 = ...
Chúc nhuhai21 thành công!


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:07:33 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2010 »

Dạ cảm ơn anh, nhưng em có thắc mắc tí về bài giải.

11. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức của:
   a) Điện áp trên tụ điện.
   b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
   c) Năng lượng điện trường.
    Năng lượng từ trường.
a/ Với uC = 2 V thì bản được chọn có điện thế dương so với bản kia. Tụ đang được nạp điện chứng tỏ dòng điện có chiều đi đến bản này. Tức là i0 > 0. Điện tích tụ điện tăng nên uC tăng.
Tần số góc của dao động: omg = 1/căn LC = 10^6 rad/s.
Thời điểm đầu: u0 = U0cos(phi); suy ra cos(phi) = 2căn2/4căn2 = 1/2; uC đang tăng nên (phi) = -60 độ = -pi/3 rad.
Vậy: uC = 4căn2cos(10^6.t - pi/3) (V).

Cảm ơn sự hướng dẫn của anh rất nhiều


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:18:42 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2010 »

Như vậy nhuhai21 thắc mắc về pha ban đầu?
Đề của nhuhai là t = 0 thì u = 2V chứ đâu phải 2căn2 (V), nên pha ban đầu không phải là - (pi/3) mà là -69,3pi/180.


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:49:36 pm Ngày 10 Tháng Mười Một, 2010 »

Dạ thưa anh, em đánh máy nhầm anh àh. Tại thời điểm t = 0 u = 2căn 2.
Xin lỗi anh. Smiley Smiley Smiley


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.