01:33:49 am Ngày 18 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp u=U0cosωt  vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R, giữa hai đầu cuộn cảm thuần L và giữa hai đầu tụ điện; Z là tổng trở của đoạn mạch. Hệ thức đúng là
Giới hạn quang điện của niken là 248 nm thì công thoát của electron khỏi niken là
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0.cos100πt+φ(V) , cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết R1=2R2=2003Ω . Điều chỉnh L cho đến khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R2 và L lệch pha cực đại so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là.
Xét vật dao động điều hòa với biên độ A = 2 ( cm ) và tần số f. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật thay đổi từ 2π(cm/s) đến  -2π3cm/s  là T/4. Tần số f bằng.
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R=80Ω, r = 20Ω.  Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=U2.cos100πt V.  Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N uAN  và giữa hai điểm M, B uMB  theo thời gian được biểu diễn như hình. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


Trả lời

TẠI SAO TRỤC TRÁI ĐẤT NGHIÊNG?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: TẠI SAO TRỤC TRÁI ĐẤT NGHIÊNG?  (Đọc 18834 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenlapdong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 06:09:07 pm Ngày 09 Tháng Chín, 2010 »

 Có ai cho em biết tại sao trục Trái Đất bị nghiêng ko? e cám ơn


Logged


tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:43:48 am Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

Câu hỏi này của bạn không có đáp án nha  Cheesy
Nếu mà có ý thì họ cũng chỉ nói do trái đất có 2 đầu cực, do khối lượng của nó, do ...... lên sẽ chịu các lực tương tác của cả hệ mặt trời, hệ thiên hà, dải ngân hà thêo thuyết vạn vật hấp dẫn. Và các định luật tính năng lượng vũ trụ thôi.
Chứ để mà giải thích chi tiết thì mời bạn xem tại: khoahoc.com.vn


Logged

Only You!
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:18:17 am Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

Thế nào là nghiêng.
Vũ trụ đẳng hướng, nên nếu nói nghiêng, theo mình là khong có cơ sở.
Nó nghiêng, nhìn lại theo phương khác là thẳng tâp thôi


Logged

tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:01:53 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

Trời bác Phú, không phải là hệ mặt trời hay dai ngân hà nghiêng ma bạn ý hỏi tại sao trục của trái đất lại nghiêng, chinhg vì nghiêng như thế thì mới có mùa đông thương nhớ với bao cuyện tình lẵng mạn chứ  <:-p <:-p <:-p m:P m:P


Logged

Only You!
nguyenlapdong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:19:47 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

 Đúng đấy.mình hỏi là tại sao trục Trái Đất bị nghiêng trong hệ MT đó. Khi hình thành đã thế hay sau khi hình thành Trái Đất rồi moi nghiêng?
« Sửa lần cuối: 05:21:58 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2010 gửi bởi nguyenlapdong »

Logged
Nguyễn Quý Trường
Lão làng
*****

Nhận xét: +18/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1554



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:10:36 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

vũ trụ là đẳng hướng, nhưng nếu so với quỹ đạo của TD với Mặt trời thì trục TD có bị nghiêng, nhớ ko lầm thì họ giải thích: khi mới hình thành trục ko bị nghiêng, sau đó có va chạm với một tiểu hành tinh làm cho TD vỡ làm nhiều mảnh, hệ quả là các bụi mảnh tạo thành mặt trăng và trái đất thì bị nghiêng trục của nó


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 11:40:44 pm Ngày 10 Tháng Chín, 2010 »

So với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo mà Trái Đất quay quanh Mặt Trời thì trục quay của Trái Đất nghiêng 23độ 27 phút góc.
SGK Vật Lý 12 (cơ bản) năm 2009 trang 210 có viết: - Góc nghiêng của trục quay trên mặt phẳng quỹ đạo 23 độ 27'.
Các bạn hãy nhận xét xem đoạn văn diễn đạt như vậy có đúng không?


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 11:41:34 am Ngày 11 Tháng Chín, 2010 »

So với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo mà Trái Đất quay quanh Mặt Trời thì trục quay của Trái Đất nghiêng 23độ 27 phút góc.
SGK Vật Lý 12 (cơ bản) năm 2009 trang 210 có viết: - Góc nghiêng của trục quay trên mặt phẳng quỹ đạo 23 độ 27'.
Các bạn hãy nhận xét xem đoạn văn diễn đạt như vậy có đúng không?

Sách viết rất đúng, không saio chút nào cả, mặt phẳng quỹ đạo ở đây là mặt phẳng quỹ đạo quay xung quanh mặt trời của trái đất đó.  m:)


Logged

Only You!
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 02:29:29 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2010 »

vũ trụ là đẳng hướng, nhưng nếu so với quỹ đạo của TD với Mặt trời thì trục TD có bị nghiêng, nhớ ko lầm thì họ giải thích: khi mới hình thành trục ko bị nghiêng, sau đó có va chạm với một tiểu hành tinh làm cho TD vỡ làm nhiều mảnh, hệ quả là các bụi mảnh tạo thành mặt trăng và trái đất thì bị nghiêng trục của nó

đồng ý, vi đã từng nghe thấy noái vậy


Logged

nguyenlapdong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:27:16 pm Ngày 11 Tháng Chín, 2010 »

 cám ơn các bác


Logged
giaovienvatly
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +18/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 29

Offline Offline

Bài viết: 248


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:02:25 am Ngày 12 Tháng Chín, 2010 »

Tôi lại nghĩ rằng, diễn đạt như SGK  sẽ làm HS dễ hiểu nhầm là: trục quay của trái đất nghiêng 23₫ộ27' so với mặt phẳng quỹ đạo của trái đất quay quanh mặt trời.
Vì vậy, SGK cần diễn đạt lại câu này, chẳng hạn: trục quay trái đất nghiêng 23độ 27' so với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo mà trái đất quay quanh mặt trời.


Logged
Syn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:34:29 pm Ngày 08 Tháng Mười Một, 2021 »

vì lúc mới hình thành trái đất chưa có bầu khí quyển và có một thiên thạch nặng hàng tỷ tỷ tấn va vào trái đất chính cái đòn chí mạng đó mà trái đất bị nghiên cho đến bây giờ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_3608_u__tags_0_start_0