08:00:00 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho dòng điện xoay chiều i = πcos100πt-π2 (A) chạy qua bình điện phân đựng dung dịch H 2SO 4 với các điện cực bằng bạch kim. Tính điện lượng qua bình điện phân theo 1 chiều trong thời gian 16 phút 5 giây
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo vào một sợi dây dài 1 m. Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo chiều dương của trục tọa độ tới vị trí mà dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α 0 = 60 rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Chọn mốc thời gian là lúc thả vật, gốc tọa độ là vị trí cân bằng, lấy g = π 2 m/s2. Phương trình dao động của vật là
Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là
Khi chiếu bức xạ có bước sóng $$\lambda$$ vào bề mặt một kim loại có giới hạn quang điện $$4\lambda$$ thì hiệu điện thế hãm là U. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng lớn gấp đôi thì hiệu điện thế hãm:
Một phần đồ thị li độ – thời gian của hai dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là


Trả lời

Hằng số từ và hằng số điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hằng số từ và hằng số điện  (Đọc 14756 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Nguyễn Quý Trường
Lão làng
*****

Nhận xét: +18/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1554



Email
« vào lúc: 01:49:03 am Ngày 09 Tháng Chín, 2010 »

Có lẽ ai cũng rõ các giá trị của hằng số từ và hằng số điện
epsilon0 = 8.854 187 817... × 10-12 F/m
muy0 = 4π × 10-7 N/A-2

hằng số từ là hoàn toàn do định nghĩa mà ra.
còn hằng số điện lại do thực nghiệm mà ra.

Hiện giờ đang thắc mắc cách nào mà họ có thể tìm ra đc giá trị chính xác của các hằng số đó ?


Logged


faregas2007
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:01:43 pm Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2011 »

Trường đây àh , ^^


Logged
taothitrang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:36:58 pm Ngày 16 Tháng Tám, 2013 »

thực ra hai cái này được gọi là "hằng số" thôi chứ như mình nhớ thì nó không phải là hằng số đâu mà nó là một tensor (không nhớ rõ mấy chiều nữa - lâu rồi không đụng tới). và hai hằng số này có thể thay đổi theo các điều kiện của trường ngoài như (cường độ, tần số, nhiệt độ ... thì phải)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.