09:02:22 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong mạch điện kín, hiệu điện thế mạch ngoài UN  phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN  của mạch ngoài?
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, tại thời điểm t1 vật chuyển động qua vị trí có li độ x1 với vận tốc v1. Đến thời điểm t2 vật chuyển động qua vị trí có li độ x2 với vận tốc v2. Chu kỳ dao động của vật là ?
Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acosωt+φA>0,ω>0  . Pha của dao động ở thời điểm t là
Điện áp u=200 cos⁡(100πt) V (t được tính bằng s) có tần số bằng


Trả lời

Hehe, những câu trắc nghiệm tương đối tốt

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hehe, những câu trắc nghiệm tương đối tốt  (Đọc 7523 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« vào lúc: 11:24:54 pm Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Đây là những câu trắc nghiệm tương đối hay mà mình đã chọn ra trong quá trình ôn thi, bạn nào có thì cùng chung vui với forums na.  Cheesy


Câu 1: Dòng điện chạy qua một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức [tex]i=I_{0}sin100 \pi t(A)[/tex], trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường dòng điện tức thời trong mạch có giá trị bằng [tex]0,5I_{}[/tex] vào những thời điểm:
          A)[tex]\frac{1}{400} s; \frac{2}{400}s[/tex]

          B)[tex]\frac{1}{500} s; \frac{3}{500}s[/tex]
 
          C)[tex]\frac{1}{300} s; \frac{2}{300}s[/tex]

          D)[tex]\frac{1}{600} s; \frac{5}{600}s[/tex]


Câu 2: Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện chỉ có cuộn cảm thuần [tex]L= \frac{1}{ \pi }H[/tex] có biểu thức [tex]u=200 \sqrt{2}sin(100 \pi t + \frac{ \pi }{3})(V)[/tex], biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:
         a) [tex]i=2 \sqrt{2}sin(100 \pi t + \frac{5 \pi }{6})[/tex]
         b) [tex]i=2 \sqrt{2}sin(100 \pi t + \frac{ \pi }{6})[/tex]
         c) [tex]i=2 \sqrt{2}sin(100 \pi t - \frac{ \pi }{6})[/tex]
         d ) [tex]i=2sin(100 \pi t - \frac{5 \pi }{6})[/tex]

Câu 3: Một dòng điện xoay chiều có mắc 1 ampeke xoay chiều có số chỉ 4,6A biết tần số f=60Hz và chọn gốc thời gian t=0 là lúc dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức của dong điện có giá trị nào sau đây:
         a) [tex]i=4,6sin(120 \pi t + \frac{ \pi }{2})[/tex]
         b) [tex]i=7,97sin(120 \pi t )[/tex]
         c) [tex]i=6,5sin(120 \pi t + \frac{ \pi }{2})[/tex]
         d ) [tex]i=9,2sin(120 \pi t + \p )[/tex]

Câu 4: Cuộn dây có điện trở [tex]50 \Omega[/tex] có hệ số tự cảm 0,636H mắc nối tiếp với điện trở [tex]R=100 \Omega[/tex], cường độ dòng điện trong mạch là [tex]i= \sqrt{2}sin(100 \pi t)(A)[/tex], biểu thức hiệu điện thế 2 đầu cuộn dây là:
         a) [tex]u=50 \sqrt{34}sin(100 \pi t + \frac{76 \pi }{180})[/tex]
         b) [tex]u=50 \sqrt{34}sin(100 \pi t - \frac{76 \pi }{180})[/tex]
         c) [tex]u=50 sin(100 \pi t + \frac{76 \pi }{180})[/tex]
         d ) [tex]u=50 \sqrt{34}sin(100 \pi t + 76)[/tex]

Câu 5: Cho cuộn dây có điện trở trong [tex]30 \Omega[/tex], có độ tự cảm là [tex]\frac{2}{5 \pi }H[/tex] mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là [tex]u=60 \sqrt{2}sin(100 \pi t)(V)[/tex], khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là [tex]50 \sqrt{2}(V)[/tex] thì giá trị điện dung C là
         a) [tex]\frac{10^{-3}}{7 \pi }F[/tex]
         b) [tex]\frac{7.10^{-3}}{ \pi }F[/tex]
         c) [tex]\frac{10^{-5}}{7 \pi }F[/tex]
         d ) Một giá trị khác

Câu 6: Một mạch điện như hình vẽ:
[tex]R_{1}=4 \Omega ;C_{1}= \frac{10^{-2}}{8 \pi }F;R_{2}=100 \Omega ;L_{1}= \frac{1}{ \pi }; f=50Hz[/tex], thay đổi [tex]C_{2}[/tex] để hiệu điện thế [tex]U_{AE}[/tex] cùng pha với [tex]U_{EB}[/tex]. Giá trị của [tex]C_{2}[/tex] là:
         a) [tex]C_{2}= \frac{1}{30 \pi }F[/tex]
         b) [tex]C_{2}= \frac{1}{300 \pi }F[/tex]
         c) [tex]C_{2}= \frac{1000}{3 \pi } \mu F[/tex]
         d )  [tex]C_{2}= \frac{100}{3 \pi } \mu F[/tex]

Tạm thời thế này nha





Logged



Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:04:58 am Ngày 23 Tháng Tám, 2010 »

Câu 7: Cho mạch Rl nối tiếp, R=50 ôm, L= 1/(2 pi)H. Dòng điện qua mạch có dạng i=2sin(100 pi t)A.Nếu thay R bằng C thì cường độ hiệu dụng tăng lên (căn 2) lần . Điện dung C và biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là:
    a) C=50/(pi) microF; i=2(căn2)sin(100pi t + (3 pi)/4)
    b) C=100/(pi) microF; i=2(căn2)sin(100pi t + (3 pi)/4)
    c) C=100/(pi) microF; i=2sin(100pi t + (3 pi)/4)
    d ) C=50/(pi) microF; i=2(căn2)sin(100pi t - ( pi)/4)

Câu 8: Cho mạch điênk RLC: Hiệu điện thế của cả mạch là Uab=100(căn2)sin(100pi t)V; cường độ dòng điện trong mạch là I=0,5A;hiệu điện thế của đoạn mạch chứa R và L sớm pha hơn  i là pi/6; hiệu điện thế của đoạn mạch chứa tụ điện C chậm pha hơn Uab là pi/6.  Điện trở R và tụ điện C có giá trị là:
   a) R=200 ôm; C= 125(căn3)/pi micro phara.
   b) R=100 ôm; C= 50(căn3)/pi micro phara
   c) R=100 ôm; C= 120(căn3)/pi micro phara.
   d )R=50ôm; C= 50(căn3)/pi micro phara.



Logged

Only You!
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:36:47 am Ngày 23 Tháng Tám, 2010 »

Câu 9: Cho mạch điện RLC; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức Uab=200sin(100pi t)V. Cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm là L, điện trở R=100 ôm. Khi thay cuộn cảm bằng 1 ampe kế có điện trở Ra=0 thì nó chỉ 1A. Khi nắp trở lại mạch như cũ tức bỏ ampe ra và thay vào đó là cuộn cảm lúc đầu thì công suất tiêu thụ của mạch giảm 1 nửa.
 Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị:
         a) 0,87H; 100/pi micro phara
         b) 0,78H; 100/pi micro phara
         c) 0,718H; 100/pi micro phara
         d )0,87H; 50/pi micro phara

Câu 10: Cho cuộn dây có điện trở trong là 30 ôm và độ tự cảm là 2/(5pi)H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C=10^-3/(8pi)F.  Khi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U=60(căn2)sin(100pi t)V thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện và cuộn dây là:
         a) 96(căn2)V và 60(căn2)V
         b) 60(căn2)V và 96(căn2)V
         c) 96 Và 60V
         d ) 60V và 96V

Câu 11: Cho mạch điện RLC nối tiếp; hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức Uab=80(căn2)sin(100pi t)V;
R=100 ôm; cuôn cảm L có điện trở trong là r; hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 30(căn2)V; hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là 50V; UrL sớm pha hơn i 1 góc pi/4(rad). Độ tự cảm L và điên dung C có giá trị:
        a) 3/(5pi)H; 10^-3/(6pi)F
        b) 3/(10pi)H; 10^-3/(3pi)F
        c) 3/(10pi)H; 10^-3. (căn3)/(3pi)F
        d ) Tất cả đều sai


Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:20:10 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2010 »

1.D
2.C
3.C
.......ko biết đúng ko bác ten...
.......mấy câu kia từ đã


Logged
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:28:24 pm Ngày 24 Tháng Tám, 2010 »

1.D
2.C
3.C
.......ko biết đúng ko bác ten...
.......mấy câu kia từ đã
Mình cũng không nhớ đáp án,  Cheesy

Minh thấy bài hay thì post lên thôi.


Logged

Only You!
tonnypham
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +11/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 192


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:31:53 pm Ngày 08 Tháng Chín, 2010 »

Cùng giải nào:

1/   giải hàm sin + điều kiện t từ 0 tới 0.01s => đáp án D

2/   giải bt => đáp án C

3/   C

4/   Z(L) = 200 => Z(dây) => Uo(dây)
      độ lệch pha: tính tan Z(L)/r => phi          => A

5/   mấy bác coi dùm cái đề em không hiểu chỗ: C đâu có phụ thuộc gì vào HDT đâu mà cái đề hỏi "khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 50 \sqrt{2}(V) thì giá trị điện dung C là"

6/   cho 2 cái tan bằng nhau rồi giải pt 1 ẩn + đổi đơn vị => D

7/   B

8/   vẽ giảng đồ => R=200 =>Z(c) => C    mình chưa tính vì thấy nó lẽ quá

3 câu kia chưa làm xong ...he he
............ nói sơ sơ để so đáp án với mấy bác vậy thôi, không biết có ai làm chưa...


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.