09:54:30 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có N1 vòng dây. Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở đo được là 100V. Nếu tăng thêm 150 vòng dây cho cuộn sơ cấp và giảm 150 vòng dây ở cuộn thứ cấp thì khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 160V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở vẫn là 100V. Kết luận nào sau đây đúng?
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch luôn chậm pha so với điện áp hai đầu 
Tìm phát biểu sai
Trong phản ứng sau đây : $$n+^{235}_{92}U\to ^{95}_{42}Mo+^{139}_{57}La+2X+7e^{-}$$. Hạt X là
Cuộn dây có điện trở hoạt động $$20 \Omega$$. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu cuộn dây thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,8. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì cần mắc nối tiếp với đoạn mạch trên một tụ điện có điện dung bằng


Trả lời

LỚP CHUYÊN,CHỌN

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: LỚP CHUYÊN,CHỌN  (Đọc 17317 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cu_duoc_ST1
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 169


đi, bước đi, đi tiếp, đừng dừng lại

100 hehe nguyen_duoc93
Email
« vào lúc: 02:03:33 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »

Các nhân tài hãy post càng nhiều bài LẠ mà ĐỘC càng tốt. Làm được một bài khó tức là ta đã đi dài gấp bội lần một bài ai_cũng_làm_được rồi đó ;Wink. Nhiệt tình lên nhé! bài sưu tầm, bài tự sáng tác, bài từ các diễn đàn khác,,...thấy hay là được.
Dài dòng quá, mình xin mở đầu:
Bài 1: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, trọng lượng P phân bố đều.
 Đầu A tựa lên mặt ngang, có gờ thẳng đứng.
Đầu B tựa lên mặt nghiêng góc z. Bỏ qua ma sát.
Hỏi:
 áp lực do thanh AB gây ra ở mp ngang, mp nghiêng, gờ thẳng đứng.

P/s: Có hộp thoại "Trả lời nhanh" ... xung phong nào!
« Sửa lần cuối: 02:15:42 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2010 gửi bởi em_con_dot_lam »

Logged



hãy làm gì đó!
thanhthanhthanh
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 27


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:04:46 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2010 »

hĩ, đụng tới cơ là đuối luôn, ai giúp với


Logged
le tan hau
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +7/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 22

Offline Offline

Bài viết: 89


Luôn lắng nghe và thấu hiểu.


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:27:59 am Ngày 04 Tháng Mười Hai, 2010 »

Bạn bõ qua ma sát thì thanh trượt xuống luôn thì sao.
Thật ra bài toán này có thể dùng phương pháp phân tích lực để giải hoặc bằng pp cân bằng moment.
Bạn gởi mail cho tôi tôi sẽ giải chi tiết cho bạn.
letanhau@hcm.edu.vn


Logged

Toán thì dốt
Lý thì thích nhung không biết nhiều
Hóa không biết gì?
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:06:54 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2011 »

bài này có thể áp dụng quy tắc về cân bằng mà, tổng các mômen bằng 0( đối với trục quay bất kỳ khi vật cân bằng), tổng các lực tác dụng vào vật bằng 0.
nếu bạn cho thêm cái hình nữa thì đẹp.


Logged
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:05:35 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

Các anh chị giúp em với
em học đội tuyển môn vật lý ở trường tuy mới lớp 10 nhưng các thầy đã bắt học phần quang hình lớp 11
CÓ anh chị nào biết cái Nguyên lý phéc ma là gì ko ạ ?


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Phạm Đoàn
Giáo Viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 92

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 134



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:40:42 pm Ngày 02 Tháng Mười, 2012 »

+ Nội dung của nguyên lí Fecma có về sự truyền ánh sáng có thể phát biểu như sau: "Quang trình  của đường truyền tia sáng, từ một điểm A đến một điểm B sau một số lần phản xạ và khúc xạ liên tiếp bất kỳ có giá trị cực tiểu, cực đại hoặc dừng so với quang trình các tia sáng vô cùng gần AB"
+ Để vận dụng tốt nguyên lý này em "Trần Anh Tuấn " cần trang bị kiến thức toán học về sử dụng đạo hàm để tìm cực trị.
PS: em có thể tham khảo cuốn sách; "Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý trung học phổ thông-Quang học 1" của tác giả Ngô Quốc Quýnh.


Logged
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:22:18 am Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012 »

1 hệ gồm: 1 acquy có u=const, r=0, 1 điện trở R. 1 tụ điện phẳng khi giữa 2 bản tụ là không khí thì có điện dung là C0; 1 tấm điện môi có hằng số điện môi e, điện trở các dây noois không đáng kể.Hệ mắc như hình vẽ và tấm điện môi choán đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ.Hệ cân bằng nhiệt với môi trường nên ngoài,Người ta rút nhanh tầm điện môi ra khỏi tụ và đợi đến khơni hệ trở lại cân bằng nhiệt với môi truong bên ngoài.Người ta rút nhanh tấm điện môi ra khổi tụ và đợi đến khi hệ trở lại cân bằng nhiệt với môi trường bên ngoài.Hãy xác định: Công mà hệ nhận được, nhiệt mà hệ tỏa ra và biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong quá trình đó? Biến thiên năng lượng ấy diễn ra trong phần nào của hệ? Bỏ qua động năng của điện môi.


Logged
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:45:10 am Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012 »

Còn độ biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong quá trình đó là bao nhiêu hả thầy??


Logged
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:58:42 am Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012 »


[/quote]
+ [tex]Q=W_2-W_1=1/2(C_0.U^2-C.U^2)=1/2(1-\epsilon).C_0.U^2 < 0[/tex] ==> Toả nhiệt.
+ CÔng cần thiết thực hiện : A=-Q

[/quote]
Mà A=Q + đenta W chứ thầy.Vì còn công làm dịch chuyển điện tích nữa mà thầy???


Logged
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 04:38:22 pm Ngày 16 Tháng Mười Hai, 2012 »

Mak ở đây là cả hệ chứ đâu phải riêng tụ điện đâu hả thầy??


Logged
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:37:03 am Ngày 17 Tháng Mười Hai, 2012 »

+ Độ biến thiên năng lượng này theo thầy nó chuyển suang nhiệt của R
+ Khi rút bản mỏng ra khỏi tụ ==> điện tích thay đổi ==> dòng điện tích chạy qua nguồn, qua R sin nhiệt
+Công nguồn = Nhiệt quả ra trên R + |Delta W|
==> \Delta q.U-1/2(1-epsilon).Co.U^2=Q
==> (CU-CoU)-1/2(epsilon-1).Co.U^2=Q
==> (epsilon-1)Co.U^2-1/2(epsilon-1)Co.U^2=Q
==>1/2(epsilon-1)Co.U^2=Q

Theo em chỗ công nguồn phải là Công cơ học chứ??Tại việc ta rút điện môi ra mới có sự thay đổi điện tích và biến thiên năng lượng tụ chứ??


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 02:26:58 pm Ngày 17 Tháng Mười Hai, 2012 »

1 hệ gồm: 1 acquy có u=const, r=0, 1 điện trở R. 1 tụ điện phẳng khi giữa 2 bản tụ là không khí thì có điện dung là C0; 1 tấm điện môi có hằng số điện môi e, điện trở các dây noois không đáng kể.Hệ mắc như hình vẽ và tấm điện môi choán đầy khoảng không gian giữa hai bản tụ.Hệ cân bằng nhiệt với môi trường nên ngoài,Người ta rút nhanh tầm điện môi ra khỏi tụ và đợi đến khơni hệ trở lại cân bằng nhiệt với môi truong bên ngoài.Người ta rút nhanh tấm điện môi ra khổi tụ và đợi đến khi hệ trở lại cân bằng nhiệt với môi trường bên ngoài.Hãy xác định: Công mà hệ nhận được, nhiệt mà hệ tỏa ra và biến thiên năng lượng toàn phần của hệ trong quá trình đó? Biến thiên năng lượng ấy diễn ra trong phần nào của hệ? Bỏ qua động năng của điện môi.
Đầy là bài Hướng Dẫn của thầy Dương, em xem nhé
+ Điện tích ban đầu tụ tích được : [tex]q = \varepsilon C E[/tex] được xem là không đổi trong quá trình rút nhanh tấm điện môi

+ Công thực hiện băng độ tăng năng lượng điện trường của tụ điện :[tex]A = \frac{q^{2}}{2C} - \frac{q^{2}}{2 \varepsilon C}[/tex]

 + Tụ phóng điện và nạp năng lượng cho nguồn : [tex]\Delta W = E.( q - q' ) = E (E.\varepsilon C - E C )= E^{2}C (\varepsilon - 1)[/tex]

+ Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở : [tex]Q = \frac{q^{2}}{2C}- \frac{q'^{2}}{2C} - \Delta W[/tex]


Em rút gọn biểu thức nhé !
« Sửa lần cuối: 07:41:10 am Ngày 18 Tháng Mười Hai, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.