Trời không hẳn như Tran Quỳnh nói đâu
Minh làm trường hợp đầu nha bạn xem hình này cùng với bài làm mới hiểu được
http://www.mediafire.com/i/?u3jiao659ssbux3Gọi mật độ điện dài của dây là [tex]\sigma[/tex], khi đó có [tex]\sigma =\frac{q}{2\pi R}[/tex]
Xét một đoạn dây rất ngắn của vòng dây có chiều dài là dx
khi đó điện trường dE mà đoạn dây dx gây ra tại điểm M nằm trên trục của vòng dây và cánh tâm O 1 đoạn h sẽ được tính là: [tex]dE=\frac{\sigma dx}{4\pi \varepsilon _{0} \varepsilon r^{2}} =\frac{\sigma dx}{4\pi \varepsilon _{0} \varepsilon \sqrt{h^{2} + R^{2}}}[/tex]
Trong đó: [tex]\varepsilon _{0}[/tex] là hằng số điện có giá trị bằng [tex]\varepsilon _{0} =8,86.10^{-12}C^{2}/N.m^{2}[/tex]
[tex]\varepsilon[/tex] là hằng số điện môi của môi trường, trong môi trường không khí thì [tex]\varepsilon\approx 1[/tex]
r: là khoảng cách từ vòng dây tới điểm đang xét ( điểm M trong hình vẽ)
Nhìn hình vẽ ta thấy, điện trường E được phân tích thành 2 thành phần theo Oy la Ey theo Ox la Ex
ta dễ thấy do vòng dây tròn có tính đối xứng nên thanh phần Ex sẽ bị triệt tiêu hêt tức[tex]\Sigma E_{x}[/tex] = 0
do vậy chỉ còn Ey thôi àh
Từ hình vẽ thấy [tex]\cos \alpha =\frac{h}{\sqrt{h^{2}+ R^{2}}}[/tex]
[tex]dE_{y}=dE\cos \alpha =\frac{h}{\sqrt{h^{2}+R^{2}}}\frac{\sigma dx}{4\pi \varepsilon _{0} \varepsilon (h^{2}+R^{2})} =\frac{hqdx}{8\pi ^{2}R\varepsilon _{0}\varepsilon (h^{2}+R^{2})^{\frac{3}{2}}}[/tex]
[tex]\Rightarrow E_{y}=\int_{0}^{2\pi R}{}\frac{hqdx}{8\pi ^{2}R\varepsilon _{0}\varepsilon (h^{2}+R^{2})^{\frac{3}{2}}}= \frac{hq2\pi R}{8\pi ^{2}R\varepsilon _{0}\varepsilon (h^{2}+R^{2})^{\frac{3}{2}}}=\frac{hq}{4\pi \varepsilon _{0}\varepsilon }(h^{2}+R^{2})^{\frac{-3}{2}}[/tex]
Đấy bạn, công thức trên là chuẩn đầy, công thức trên chứng tỏ điệm trường tại tâm của nó bằng 0
Have NICE- Em đã biết cách dùng phương pháp vi phân để tính [TEX]\sum{E}[/TEX] của bài 1 (chia vật thành rất nhiều phần tử nhỏ, mỗi phần coi như một điện tích điểm, xác định các điện trường nguyên tố rồi suy ra điện trường tổng hợp). Vậy từ cơ sở đó có thể tính được \sum{E} của bài 2 không?
- Điện thông là gì? Công thức? Thế nào là định lí Ostrogradski - Gauss? Xin giải thích rõ cho em hiểu.
bài này không động chạm đến cái điện thông bạn nói đâu
Mà không có cái định nghĩa điện thông trong vật lý đâu bạn, chỉ có từ thông thôi, mà từ thông thì chỉ có ở phần dòng điện thôi, có nghĩa là chỉ có ỏ dòng các điện tích dịch chuyển thôi.OK em
Còn phầnMột bán cầu kim loại (tâm O, đỉnh A, bán kính R) mang điện tích Q phân bố đều với mật độ điện tích mặt \sigma
. Xác định cường độ điện trường do bán cầu gây ra tại tâm O?
làm tương tự như anh vừa làm kiểu trên cũng ra nhưng giài
Làm bằng ĐK O-G thì như sau,nhanh hơn nhiều _ ông này Pro lắm em àh