10:48:16 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai vật A và B lần lượt có khối lượng là 2m và m được nối với nhau và treo vào một lò xo thẳng đứng bằng các sợi dây mảnh, không dãn như hình vẽ. g là gia tốc rơi tự do. Khi hệ đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta cắt đứt dây nối hai vật. Gia tốc của A và B ngay sau khi dây đứt lần lượt là
Một vật có m = 100g dao động điều hoà với chu kì T = 1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là $$ v _0 = 10 \pi$$ cm/s, lấy $$\pi^2 =10 $$ . Hợp lực cực đại tác dụng vào vật là
Trong giờ giải lao của buổi thực hành hóa học tại trường THPT Anhxtanh, một nam học sinh giải trí bằng cách chiếu một chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng mà bạn học sinh quan sát được ở đây là hiện tượng
Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật:
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, hai khe cách nhau 2 mm, khoảng cách từ hai khe tới màn quan sát là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,5μm. Cho M và N là hai điểm nằm trong trường giao thoa, chúng nằm khác phía nhau so với vân chính giữa, có OM = 12,3 mm, ON = 5,2 mm. Số vân sáng và số vân tối trong đoạn MN là


Trả lời

Câu hỏi này làm sao đây ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Câu hỏi này làm sao đây ?  (Đọc 2082 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
laotam_27tad
Thành viên mới
*

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 09:56:48 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2010 »

 %-) Không cần một dụng cụ nào hãy chứng minh sức căn mặt ngoài của nước xà phòng nhỏ hơn nước tinh khiết !
Bác nào giúp được em cảm ơn nhiều.


Logged


Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:49:15 am Ngày 22 Tháng Bảy, 2010 »

Xin được nêu ra 2 cách chứng minh như sau:

Cách 1: Lực căng mặt ngoài có thể định nghĩa bởi công cần thiết để làm tăng diện tích của bề mặt chất lỏng: F = W/A (1),

với F là công thực hiện, A là diện tích tăng thêm.

Tất cả chúng ta đều biết đến trò chơi thổi bong bóng xà phòng. Ta dễ dàng nhận xét thấy rằng việc thổi lớn bong bóng xà phòng rất dễ dàng.

Ngược lại, thật không dễ dàng để có thể tạo được một giọt nước hình cầu. Một giọt nước hình cầu có kích thước tương đương như bong bóng xà phòng lại cực khó.

Điều này có nghĩa là công W(cần cho xà phòng) thì nhỏ nhưng diện tích tăng lên lại lớn hơn nhiều so với nước. Theo định nghĩa (1), F(xà phòng) < F(nước) .

Cách 2: Nước có thể được dùng để rửa, giặt giũ. Nhưng trong nhiều trường hợp nước không rửa sạch được ví dụ như các khe hở nhỏ trên quần áo. Đó là vì lực căng mặt ngoài của nước lớn, cản trở chúng có thể len lỏi vào những nơi có kích thước nhỏ. Việc hòa thêm xà phòng vào nước sẽ làm giảm lực căng mặt ngoài, giúp nước (xà phòng) có thể rửa sạch hơn.



Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.