09:35:00 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho prôtôn có động năng Kp = 2,25 MeV bắn phá hạt nhân Liti 37Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
Hai vệ tinh nhân tạo I và II bay quanh Trái Đất trên quỹ đạo tròn bán kính lần lượt là r và 2r. Tốc độ của vệ tinh I là v1 . Hỏi tốc độ  v2  của vệ tinh II là bao nhiêu? 
Một con lắc đơn có dây treo dài l = 100cm. Vật nặng có khối lượng m =1kg, dao động với biên độ góc $$\alpha_0$$ = 0,1rad, tại nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc khi t = 1,99s kể từ lúc đi qua vị trí cân bằng là
Cho hai điện tích điểm A và B có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB có phương
Một con lắc đơn chiều dài l, đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Chu kỳ của con lắc được tính bởi công thức nào


Trả lời

Tác dụng của hộp cộng hưởng là gì ?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tác dụng của hộp cộng hưởng là gì ?  (Đọc 23524 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 04:39:39 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2010 »

Cho em hỏi anh em trong diễn đàn.
 Thùng đàn gita chính là hôp cộng hưởng, vậy hộp cộng hưởng này có những tác dụng gì? Giải thích dùm.
Hộp cộng hưởng này có ảnh hưởng gì đến tần số của âm,cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động, độ cao, độ to, âm sắc.... ?
« Sửa lần cuối: 11:44:18 am Ngày 28 Tháng Tư, 2010 gửi bởi nguyen_lam_nguyen81 »

Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:30:28 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2010 »

Chị mới đọc được cái này :
  -dựa vào cộng hưởng mà ta có thể dùng 1 lực nhỏ tác dụng lên 1 hệ dao động có khối lượng lớn để làm cho hệ này dao động với bien độ >
  - Dùng để đo f của dòng điện xoay chiều, lên dây đàn.... Chấm hết,
Chị vừa mới đọc được 2 ý trên , còn giải thích thì ...chịu


Logged
hoatu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:15:06 am Ngày 21 Tháng Tám, 2010 »

Tiếc rằng tôi đọc câu hỏi này hơi muộn. có lẽ giờ này chủ nhân của câu hỏi đang chờ nhập học một trường nào đó. Để trả lời câu hỏi của bạn có lẽ cần nói nhiều hơn một trang giấy tuy nhiên có thể khái quát lại. Hộp cộng hưởng có 2 tác dụng chính là tăng cường cường độ âm và tạo ra âm sắc riêng biệt. Vì sao thì bạn học lại hiện tượng sóng dừng và học thêm về nhạc lý hoặc liên hệ với tôi: 0955121007


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:59:11 pm Ngày 16 Tháng Hai, 2011 »

mình bày tỏ một vài ý kiến thế này, các bạn nghe đc thì cho ý kiến nhé
theo mình, hộp cộng hưởng trong chiếc đàn guitar có tác dụng chọn âm để tạo ra âm sắc riêng của đàn
Việc chọn âm sắc này nhờ vào khoảng cách khác nhau của thùng đàn(theo phương ngang, theo phương dọc thì cố định rồi). khi ta cho 1 dây đàn giao động, hộp đàn có chức năng chọn âm thích hợp rồi cộng hưởng(chỉ những âm thoa thích hợp mới đc cộng hưởng và phải phù hợp với khoảng cách thùng đàn). tất cả các âm đó tạo thành hợp âm. và việc cộng hưởng nhiều lần làm năng lựong của âm lớn lên và ta nghe to hơn so với khi ko có hộp đàn.
có gì chưa đúng xin mọi người chỉ giáo, đấy là quan điểm của miinh


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.