08:30:46 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân là i. Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là:
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos πt (cm). Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = 2 cm là
Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1 = 1/3 m khi không dùng kính, và khi dùng kính nhìn rõ vật từ khoảng cách d2 = 1/4 m. Kính của người đó có độ tụ
Một bình chứa không khí chia làm hai ngăn có áp suất khác nhau như hình vẽ. Biết vách ngăn có kích thước 10 cm x 20 cm. Lực toàn phần ép vào vách ngăn có độ lớn
Trong tiết học Vật lí, ba bạn Mi, Hiếu và Đức tranh luận về thời gian rơi củ a vật chuyển động ném ngang so với vật thả rơi tự do khi ở cùng một độ cao và bỏ qua mọi lực cản. Bạn Mi cho rằng: “Khi ném một vật theo phương ngang thì vật sẽ chuyển động lâu hơn so với việc thả vật rơi tự do vì khi ném ngang, vật sẽ đi quãng đường dài hơn”. Bạn Hiếu lại có ý kiến khác: “Thời gian rơi của hai vật là bằng nhau vì trong cả hai trường hợp, tính chất chuyển động của vật theo phương thẳng đứng là như nhau”. Còn bạn Đức thì cho rằng: “Thời gian rơi khi vật chuyển động ném ngang còn phụ thuộc vào vận tốc ban đầu nên không thể kết luận về thời gian rơi trong hai trường hợp”. Theo em, bạn nào đã đưa ra ý kiến đúng?


Trả lời

TẠI SAO NHÌN THẤY VẬT MÀU ĐEN?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: TẠI SAO NHÌN THẤY VẬT MÀU ĐEN?  (Đọc 29165 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenlapdong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 04:46:54 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2010 »

      Có ai trả lời giùm mình là tại sao nhìn thấy vật màu đen?Xin cám ơn


Logged


hongminh18
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 101


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:40:18 pm Ngày 13 Tháng Tư, 2010 »

Tại vì vật đó hấp thụ hết tất cả các màu nên ta thấy nó màu đen.


Logged
Trần Triệu Phú
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +32/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 108
-Được cảm ơn: 180

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 792

Loving and Dying for my God

trieuphu05
WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:46:34 am Ngày 14 Tháng Tư, 2010 »

nhìn dc vật màu đen vì sự tương phản với các vật có màu còn lại


Logged

tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:00:05 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2010 »

Thế này nhé:
Ta nhìn thấy dc mọi vật là vì nhờ có ánh sáng từ vật đấy phản chiếu vào mắt chúng ta nên ta có thể thấy dc nó.
Còn màu đen thì nó hấp thụ toàn bộ ánh sáng mặt trời nên vật đấy có màu đen.


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
cu_duoc_ST1
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +7/-11
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 169


đi, bước đi, đi tiếp, đừng dừng lại

100 hehe nguyen_duoc93
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:21:10 am Ngày 02 Tháng Năm, 2010 »

nÓI vậy cũng đúng, nhưng chắc chưa hết thắc mắc? Tại sao vật có thể hấp thụ hết ánh sáng? Vậy ánh sáng thực sự đã đi đâu, tồn tại ở dạng gì khi bị hấp thụ?


Logged

hãy làm gì đó!
tuan1024
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +24/-19
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 421


One of the keys to happiness is a bad memory


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:46:43 am Ngày 02 Tháng Năm, 2010 »

thì khi anh sáng dc vậy hấp thụ thì một phần ánh sáng sẽ biến thành nhiệt năng
phần khác sẽ bị phản xạ lại hoặc có thể tán xạ vào môi trường
vs lại ánh sáng là photon nên cũng có thẻ bị nguyên tử của mt dó hấp thụ

ko bik còn cách giải thik nào nữa ko thì tớ chịu, kiến thức hạn hẹp


Logged

Bạn chưa cần đến 3 giây để nói câu " I Love You "
Chưa đến 3 phút để giải thick câu nói ấy
Chưa đến 3 ngày để cảm nhận được ý nghĩ của nó
Nhưng để chứng minh câu nói ấy thì cả cuộc đời bạn vẫn chưa đủ
Cam Van
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 12


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:38:55 pm Ngày 20 Tháng Bảy, 2010 »

Theo sgk lớp 7 thì ta nhìn thấy vật màu đen vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy Cheesy


Logged
AnbeAnhxtanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 45


E=MC^2

nguyenconghung94
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:05:43 pm Ngày 08 Tháng Tám, 2010 »

Mới trình độ đầu lớp 11 nên câu hỏi này mình xin bó tay nhưng mình tìm đc 1 vài câu trả lời khá hay các bác tham khao nha
1.Về bản chất ánh sáng là chùm hạt photon chỉ có năng lượng mà không có khối lượng, một vật hấp thụ ánh sáng tức là hấp thụ năng lượng của các hạt photon này, năng lượng hấp thụ sẽ chuyển hóa thành các loại năng lượng khác nhau (nhiệt, điện năng...). Tuy nhiên đa phần vật chất không hấp thụ hết photon ánh sáng mà phản xạ lại một phần nào đó. Mặc dù vậy khoa học vẫn tìm ra vật đen tuyệt đối, vật hấp thụ trọn vẹn các luồng sáng chiếu tới đó là lỗ đen vũ trụ. Nguyên nhân là lực hút của lỗ đen lớn đến nỗi một vật chuyển động với vận tốc ánh sáng cũng không thoát ra được, do đó ánh sáng không thể thoát ra.
2.Ánh sáng chiếu vào vật đen được chúng hấp thụ nhưng không phản xạ lại. Ta thấy được độ đậm nhạt của vật màu đen là vì những vật xung quanh nó sáng nhiều hay it mà thôi
3.Không có cái gì trong Vũ Trụ này mà có thể " mất tiêu " được, nó sẽ di chuyễn đi nơi khác hoặc biến đổi thành cái gì khác mà thôi ánh sáng cũng thế, nó không thể " mất tiêu " được, nó sẽ bị phản chiếu đi nơi khác (mắt không nhìn thấy kịp vì vạn tốc quá nhanh), hoặc bị vật nào đó " thu hút vào nó ".
Khi ánh sáng chiếu vào 1 vật đen, ánh sáng vẫn bị phản chiếu trở lại, nhưng rất ít so với những màu sáng khác.


Logged

"Kẻ nào chưa từng mắc phải lỗi lầm cũng là kẻ chưa bao giờ thử làm việc gì cả''
tengrimsss
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +48/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 140

tengrimsss
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:39:46 am Ngày 09 Tháng Tám, 2010 »

NGhe day cac ban:
Thu nhat vat co mau den la do hap thu het tat cac cac anh sang chieu vao no nen no co mau den
no khong phan xa lai cac mau do vao mat>
Thuc ra mau sac cua cac vat duoc quy dinh boi các hạt cấu tạo nên vật
Chứ thực chất không vật nào có mấu, mầu mà ta nhìn thấy la mầu của anh sáng đó các bạn, chúng hấp phản xạ mầu nào thì ta thấy chúng có mầu đó.
Còn ta nhìn thấy vật có màu đen là do nó ở gần vật sáng khác nên ta nhìn thấy.
 :.))
Cho một tinh thần GRIMSSS nào Tongue


Logged

Only You!
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 08:00:13 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Bạn nhìn thấy vật màu đen thực ra là vật đó để gần các vật khác nên bạn phân biệt được nó màu đen thui . Vi zu khi bạn cho vật ây' hay bất kì vật màu nào vào trong phòng tối thì lúc ấy bạn còn phân biệt nổi vật nào màu đen không  :-h ( còn không nhin` thấy cái gì nữa là )
   Ta nhìn thấy vật màu gì là khi vật hấp thụ ánh sáng rùi phản xạ lại 1 ánh sáng có bước sóng khác ,,
    - còn vật hấp thụ ma không phản xạ lại thì  thực ra ta không nhìn thấy nó mà chỉ phân biệt nó được mà thui.
   


Logged
tinhtangvodoi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:57:23 pm Ngày 17 Tháng Sáu, 2012 »

Sở dĩ ta thấy vật có "màu đen" là do vật đó không phản xạ lại ánh sáng khi được chiếu sáng, chủ yếu nhận biết được là do các vật xung quanh phản xạ ánh sáng tới mắt ta để trống lại vị trí của vật đó nên ta thấy nó đen m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2 m:-t2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.