Cho góp một vui 1 ý tẹo tèo teo xíu...
** Em có biết ?
Một cây cầu bắc ngang qua sông Phô-tan-ka ở Xanh Pê-téc -bua ( Nga ) được thiết kế và xây dựng đủ vững chắc cho 300 người đồng thời đi qua. Năm 1906, có 1 trung đội bộ binh ( 36) người đi đều bước qua cầu...cầu...gãy !! mcd-) mhu-)
Một cây cầu # được xây dựng năm 1940 qua eo biển TA-ko-ma ( MĨ ) chịu được tải trọng của nhièu xe oto nặng đi qua , Sau 4 tháng , một cơn gió mạnh tạo nên áp lực bién đổi tuần hoàn theo thời gian trên mặt cầu, biên độ các áp lực nhỏ hơn nhiều lần tải trọng mà cầu chịu được, Cầu đung đưa và ...gãy !!!
Trong 2 sự cố trên đã xảy ra hiện tượng cộng hưởng, Những lực biến đổi tuần hoàn có biên độ nhỏ nhưng có tần số = tần số dao động riêng của cầ đã gây nên hậu quả lớn => làm gãy cầu
sau sự cố thứ nhất, trong điều lệnh của quân đội Nga có đưa thêm vào nội dung : " Bộ đội ko đi đều khi bước qua cầu " ( Ngoài lề : kiểu này chắc chẳng bao giờ có 1 cuộc ...diễu hành ..qua cầu quá
), Sau sự cố thứ 2, một số cầu treo ở mĩ có cấu trúc giông cầu qua ta-kô-ma được sửa chửa theo hướng thay đổi tần sơ dao động riêng để tần số dao đọng mà gió bão có thể tạo ra trên cầu ..
( Trích : SGK Vật lý 12-Chương 2-Bài 11:Dao động cưỡng bức cộng hưởng-phần:Em có biết-Trang 56.