05:07:35 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Vật nhỏ có khối lượng m1 = 100 g rơi từ độ cao h = 0,5 m so với mặt đĩa cân có khối lượng m2 = m1 gắn trên một lò xo nhẹ, đặt thẳng đứng, có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Sau va chạm, vật nhỏ dính vào đĩa cân và chúng cùng dao động điều hòa với biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1=4cos10t+π4cm  và x2=3cos10t-3π4cm.  Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng  k = 100 N/m, khối lượng của vật nặng m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = 3 cm và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s theo chiều dương. Chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m, vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ đặt trong điện trường đều có E→ nằm ngang (E =105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát, lấy π2 =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2021?
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt t (với U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở r có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết LCω2=2. Gọi P là công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ R0P biểu diễn sự phụ thuộc P vào R trong trường hợp lúc đầu ứng với đường (1) và trong trường hợp nối tắt cuộn dây ứng với đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r là


Trả lời

Bóng đèn sẽ sáng như thế nào?

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bóng đèn sẽ sáng như thế nào?  (Đọc 4525 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 392

Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.

kiniem050104@yahoo.com kiniem050104
Email
« vào lúc: 08:39:58 am Ngày 24 Tháng Ba, 2010 »

Khi học về mạch điện ba pha quả là khó.
Em có một câu hỏi mà hỏi mãi không có ai trả lời? hic hic.
Mạch xoay chiều ba pha mắc hình sao, có ba tải mắc đối xứng là ba bóng đèn đang sáng bình thường. Nếu dây trung tính bị đứt thì đèn sáng như thế nào?
Theo em đèn vẫn sáng bình thường vì tải mắc đối xứng thì I=0, do đó dây bị đứt thì không ảnh hưởng gì đến mạch. Vậy nếu tải mắc không đối xứng thì các đèn sẽ như thế nào? cách tính và xác định như thế nào nhỉ?


Logged



Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Colosseo
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +37/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 388


*************** ***************
WWW Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:15:20 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2010 »

Khi các tải mắc đối xứng thì dòng qua dây trung tính bằng 0. Việc có hay không có dây trung tính không ảnh hưởng đến mạch điện.

Khi mạch không đối xứng và dây trung tính bị đứt:

Do mạch không đối xứng, nếu có dây trung tính, dòng qua dây trung tính sẽ khác 0. Giả sử vì lý do gì đó dây trung tính bị mất đi, lúc này dòng điện trong các dây pha phải có sự phân bố lại.

Việc tính toán các dòng điện trong trường hợp này cũng chỉ dựa vào các định luật cơ bản trong lý thuyết mạch điện : Định luật Kirchhoff cho hiệu điện thế của một mạch vòng và cho cường độ dòng điện tại một nút.

Để dễ lý luận, gọi A, B, C là 3 điểm trên 3 dây pha, N là điểm trung tính. Ta sẽ có các mối quan hệ sau:

Cho dòng điện : [tex]i_{A} + i_{B} + i_{C} = i_{N} = 0[/tex].

Cho các hiệu điện thế : [tex]u_{AN} - u_{BN} = i_{A}*Z_{A} - i_{B}*Z_{B}[/tex]

                                [tex]u_{BN} - u_{CN} = i_{B}*Z_{B} - i_{C}*Z_{C}[/tex]


Trong đó Z_{A,B,C} là trở kháng tổng cộng trên các dây pha A, B, C.

Các điện áp  [tex]u_{AN}, u_{BN}, u_{CN}[/tex] là các điện áp giữa các dây pha và điểm trung tính. Các điện áp này được xác định bởi nguồn phát điện 3 chiều.

Theo đó, 3 phương trình trên là hệ 3 phương trình với 3 biến số  [tex]i_{A}, i_{B}, i_{C}[/tex]. Giải hệ này ta sẽ có được các dòng điện.






Logged

Là où je t'emmènerai Nghỉ 1 tháng.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.