09:06:06 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đặt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80Ω (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M, còn hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,4A. . Khoảng cách MQ không thể là
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây sai?
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm một tụ điện, một cuộn dây và một biến trở R mắc nối tiếp, điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Cho R thay đổi ta thấy: Khi R = R1 = 76 Ω thì công suất tiêu thụ của biến trở có giá trị lớn nhất là P0; Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ của mạch AB có giá trị lớn nhất là 2P0. Giá trị của R2 bằng
Giới hạn quang điện của canxi là λ0=0,45μm . Tìm công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở VTCB lò xo giãn 6cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kỳ là 2T/3 (T là chu kỳ dao động của vật). Biên độ dao động của vật là


Trả lời

2 CÂU KO BIẾT...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 CÂU KO BIẾT...  (Đọc 3608 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« vào lúc: 06:11:40 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2010 »

1)TRong thí nghiệm iang về giao thoa ánh sáng , nguồn sáng phát ra 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là lemda1=0.5Mm, lemda2=0.75Mm. xét tại M là vân sáng bậc 6 của vân sáng ứng với bước sóng lemda1 và tại N là vân sáng bậc 6 ứng với bước sóng lemda2 ( M,N ở cùng phía đối với O) trên MN ta đếm được ?
a) 5 VS    b)3 VS    c)7VS      d)9 VS
2)1 con lắc đơn có chiều dài l vật nặng có khối lượng m đang nằm yên ở vị trí cân bằng thẳng đứng , một viên đạn khối lượng m bay ngang với vận tốc v(o) tới va chạm với vật nặng của con lắc, kết luận nào sau đây là dúng ?
a) nếu va chạn là đàn hồi xuyên tâm thì lực căng của dây treo ngay sau va chạm là T(o)=m(g-V/2gl)
b)nếu va chạm là ko đàn hòi xuyên tâm thì lực căng dây treo ngay sau va chạm là T=m(g+V/4gl)
c)nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm thì .......... T=m(g+V/2gl)
d)nếu va chạm là ko đàn hồi xuyên tâm thì........ T=m(g-V/4gl)


Logged


alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:48:49 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2010 »

Cau 1 : lemda1/lemda2 = k2/k1 = 3/2 => vân 6 cua lemda 1 trung van 4 cua lemda 2 , van 6 cua lem da 2 trung van 9 cua lemda 1 ==> tu van 6 lemda 1  ---> van 6 cua lemda 2 có : 4 vân sáng có bước sóng lemda 1 và 3 vân sáng có bước sóng lemda 2 => 7 van sáng .
Câu 2 : gợi ý : dùng bảo toàn cơ năng ....


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:56:32 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2010 »

1)Mình cũng có đáp án giống 911 nhưng đáp án là A) có 5 VS à vì thế mình ko hiểu nên post lên , ko biết sai chỗ nào hay xác định ko đúng vấn đề chỗ nào ....
2)cái này mình ko xác định rõ vấn đề là bắt đầu từ đâu vì cơ bản mình ko hiểu " nếu va chạm là đàn hồi xuyên tâm..." nếu có thể 911 giải thích dùm mình luôn nha..


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:35:58 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2010 »

uhm cong nhan la co 5 thoi =.= hjx ve ra cai thay ngay .... po tay , ở M có vân số 6 và vân 4 của l1 và l2 , ở N thì có vân 6 và vân 9 của l1 và l2 ..... hjx mấy cái bài này cứ vẽ hết ra là thấy thôi .... nẫy làm ẩu quá pó tay =.=
 bài kìa chẳng thi đâu làm làm gì cho mệt ra , mình cũng chỉ nhớ là trước thầy chứng minh thì ông ý vẽ hình ra rồi dùng bảo toàn thôi , hơi đâu mà nghe mấy cái linh tinh này cho mệt ra , bao nhiêu cái còn chưa chắc tự nhiên ôm thêm vào đầu làm gì ....


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:40:31 pm Ngày 15 Tháng Ba, 2010 »

edit : còn nếu muốn hiểu rõ về va chạm đàn hồi và va chạm đàn hồi xuyên tâm thì mở sách " Giải toán vật lý " ( dùng cho học sinh chuyên ) 11 ra đầy đủ lắm , mình nhớ là năm lớp 11 học mãi cái ý đến mệt =.=


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 05:03:56 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2010 »

1)uhm nếu vậy thì có nghĩa là ta ko tính số vân sáng trùng nhau chứ gì.. uhm thế thì hiểu rồi (ngoài lề tí : công nhận cho trắc nghiẹm mà rườm rà thật , cho kiểu này chắc dễ bị "out" )
2) Ấy là do thầy mình cho chuyên đề về làm và có câu ấy nhưng thầy ko biết chọn phương án nào??? hic, bài đó thầy cũng ko biết nên mình đưa lên diễn đàn hỏi thư (ngoài lề tí : thầy hay tải bài tập trên mạng về làm nên có lẽ có câu ko biết ) nếu 911 đã nói nó có trong "giải toán vật lý" ( chuyên) ừm thì thôi mình ko hỏi ( vì quá tầm) nhưng đã hỏi thì cũng hỏi cho trót , vậy bài ấy chọn phương án nào?


Logged
alibaba911
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:18:29 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2010 »

Chịu thôi mình không tính được đâu trâm ơi .... hjx đấy là một dạng bài toán * trong GTVL 12 chuyên =.= :
 . 1 Con lắc đơn chiều dài l , vật nặng kl m , con lắc ở vị trí thẳng đứng , người ta bắn theo phương ngang vào vật nặng một đạn nhỏ kluong m1< m , vận tốc là vo
 a/ CMR con lắc sẽ dao động sau va chạm
 b/ tính biên độ dao động theo m,m1,l,vo cho 2 trường hợp : + va chạm tuyệt đối đàn hồi ,
                                                                                  + va chạm tuyệt đối không đàn hồi
  thì chỉ có đáp số là :+[tex]\alpha[/tex] [tex]\alpha[/tex]m = arccos ( 1 - 2vo^2/gl*(1+m/m1)^2 )
                             + [tex]\alpha[/tex]'m = arccos (1 - vo^2/2gl*(1 + m/m1)^2 )
 nó chỉ có đáp số mà không có lời giải =.= , mà quyển vở lần trước thầy chữa thì mình không chép =.= nên chẳng hiểu gì cả , nếu lấy kết quả này rồi thay vào tính T thì mình ra đáp án a , cũng không chắc đâu bảo thầy bạn chữa đi ^^


Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 271


Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:27:34 pm Ngày 16 Tháng Ba, 2010 »

uhm thì mình chỉ cần đáp án thôi chứ ko cần cách giải (bài này quá xa vời) nói thiẹt như đã nói ở trên thầy mình cũng ko hiểu rõ dạng này lắm nên " thầy ko biết chọn phương án nào???", hỏi thì hỏi cho biết vậy thôi chư chắc thi ko cho ra dù sao cũng cảm ơn nha


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.