10:46:47 pm Ngày 27 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u=U2cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều chỉnh biến trở để có giá trị R=LC, thay đổi f, khi f=f1 thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó giữ tần số không đổi f=f2, điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f1, f2 là
Vật AB đặt vuông góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến vật là
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 5mF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
Một khung dây phẳng diện tích 20cm2, đặt trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 30 độ và có độ lớn 0,138T. Từ thông qua khung dây này là:
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử Hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ đạo M bằng
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 12
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Băn Khoăn .....
Băn Khoăn .....
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Băn Khoăn ..... (Đọc 3692 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
alibaba911
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 41
Băn Khoăn .....
«
vào lúc:
09:55:14 pm Ngày 08 Tháng Ba, 2010 »
Theo thí nghiệm Iâng dùng một nguồn sáng điểm chiếu sáng đồng thời 2 khe thì xẩy ra hiện tượng giao thoa án sáng . Bây giờ nếu dùng 2 bóng đèn giống hệt nhau , đặt song song như 2 cái lỗ trong thí nghiệm giao thoa thì nó lại không xẩy ra hiện tượng giao thoa ? theo thực nghiệm thì nó không có gì khác nhau nhỉ ? ai giải thích hộ cái =.=
Logged
zipi
Thành viên mới
Nhận xét: +2/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 16
Trả lời: Băn Khoăn .....
«
Trả lời #1 vào lúc:
05:16:11 pm Ngày 09 Tháng Ba, 2010 »
hì, ánh sáng từ 2 cái đèn đó phát ra có phải là 2 nguồn kết hợp ko alibaba?
Logged
Ly.$_@
Thành viên danh dự
Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 271
Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$
Trả lời: Băn Khoăn .....
«
Trả lời #2 vào lúc:
07:15:24 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2010 »
uhm Ko quan sát được vân giao thoa vì ánh sáng phát ra từ hai nguồn tự nhiên , độc lập ko bao giờ là sóng kết hợp ( ngoài lề tì : mình chỉ biết được nhiêu đó vì mới hồi chiều học phụ đạo có gặp câu ấy còn giải thích thì chịu ) uhm cũng mong bạn nào giải thích hộ [-O<
Logged
Red.Nov
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 4
Trả lời: Băn Khoăn .....
«
Trả lời #3 vào lúc:
10:05:46 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2010 »
Hừm, ko biết nó có triệt tiêu ko nhỉ~~~
Logged
phamxuanan92
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 14
Trả lời: Băn Khoăn .....
«
Trả lời #4 vào lúc:
12:36:54 pm Ngày 17 Tháng Tư, 2010 »
Theo mình thi hai đèn ấy cùng giống nhau thì chắc là cũng say ra giao thoa chứ bởi nó đáp ứng đủ điều giao thoa mà:
có cung f, T và độ lệnh pha không đổi theo thời gian mà ho:) ho:) :]) :])
Logged
nguyen_lam_nguyen81
Thành viên danh dự
Nhận xét: +45/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 114
-Được cảm ơn: 139
Offline
Giới tính:
Bài viết: 392
Thà ngu dốt một lần, còn hơn một đời ngu dốt.
kiniem050104
Trả lời: Băn Khoăn .....
«
Trả lời #5 vào lúc:
08:55:31 am Ngày 18 Tháng Tư, 2010 »
Năm 1801 , Thomas Young lần đầu tiên xây dựng lý thuyết sóng của ánh sáng trên một sơ cở thực nghiệm vững vàng khi chứng minh rằng hai sóng sáng chồng lên nhau có thể giao thoa với nhau.
Sự kết hợp.
( Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong SGK Vật lý lớp 12, dùng một nguồn sáng chiếu vào khe hẹp S, đằng sau khe hẹp S người ta để một màn chắn M, trên màn chắn M lại khoét 2 khe hẹp S1,S2 đối xứng song song với khe S. Đằng sau màn M đặt màn E để quan sát.)
Ánh sáng nhiễu xạ từ khe S đến gặp các khe S1,S2 trên màn M. Ánh sáng nhiễu xạ từ hai khe S1,S2 chồng lên nhau trong vùng giữa màn M và E tạo lên bức tranh giao thoa trên màn E.
Vì những sóng đi qua khe S1,S2 là những phần của một sóng độc nhất dọi sáng qua sáng qua các khe. Do hiệu số pha vẫn không đổi ở mọi nơi nên ánh sáng xuất phát từ các khe S1,S2 được
gọi là hoàn toàn kết hợp.
Nếu chúng ta thay thế các khe bằng 2 nguồn sáng giống nhau, nhưng độc lập, như hai dây tóc nóng đỏ, thì hiệu số pha giữa các bức xạ từ các nguồn thay đổi nhanh chóng và hỗn loạn. Điều đó là do ánh sáng được bức xạ từ vô số nguyên tử trong dây tóc hoạt động một cách hỗn loạn và độc lập với nhau trong một thời gian cực kì ngắn khoảng ( ns) . Kết quả là tại một điểm cho trước của màn quan sát, sự giao thoa giữa các sóng từ hai nguồn sẽ thay đổi nhanh chóng và hỗn loạn giữa trạng thái hoàn toàn tăng cường và hoàn toàn triệt tiêu. Mắt ( và đa số các máy thu quang học thông thường) không thể theo dõi sự thay đổi như vậy nên sẽ không thể nhìn thấy hình ảnh giao thoa.
Màn quan sát được nhìn như dọi sáng đều.
Ánh sáng như trên gọi là hoàn toàn không kết hợp.
Logged
Lâm Nguyễn_ Quỳnh Văn_Quỳnh Lưu_ Nghệ An.
Ly.$_@
Thành viên danh dự
Nhận xét: +30/-20
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 4
Offline
Bài viết: 271
Hãy sống !! Đừng chỉ tồn tại...!! @_$
Trả lời: Băn Khoăn .....
«
Trả lời #6 vào lúc:
01:23:54 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2010 »
=d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d> =d>
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...