10:14:34 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Dưới tác dụng của ngoại lực F = 2cos2πt N (trong đó t tính bằng giây) thì con lắc đơn có chiều dài nào sau đây sẽ dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất?
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung C=C1=10-4πF rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng UAM  đạt giá trị nhỏ nhất là U1  khi R=0 . Đặt giá trị điện dung C=C2=10-36π F rồi thay đổi giá trị biến trở R  thì nhận thay điện áp hiệu dụng  UAM  đạt giá trị lớn nhất là U2=3U1   khi R=0 . Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm   là
Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình u=acosωt trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng λ=3cm. Gọi O là trung điểm của AB. Một điểm nằm trên đường trung trực AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A hoặc B một đoạn nhỏ nhất là:
Giả sử ban đầu có Z prôtôn và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, có khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau thì tạo thành một hạt nhân có khối lượng m. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân này được xác định bởi biểu thức
Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng  ZL và tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp. Đại lượng Z=R2+ZL−ZC2 là


Trả lời

Phân biệt nam châm và thanh thép...

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phân biệt nam châm và thanh thép...  (Đọc 7306 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tubu16
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 12:31:49 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2010 »

Chào cả nhà...
Cho em hỏi bài này với ạ!!!
 Làm thế nào để phân biệt nam châm và thanh thép mà chỉ sử dụng hai vật này...
 Trong sách chỉ là dùng một thanh để gần trung điểm của thanh còn lại rồi đánh giá lực hút giữa hai thanh... Em không hiểu tại sao lại là trung điểm mà không phải đầu, cuối hay chỗ nào khác??? MOng được chỉ giáo thêm...
 Cho em thắc mắc thêm một bài nữa  Cheesy
 Một mạch kín tròn(c) bán kính R, đặt trong từ trường đều, trong đó vecto cảm ứng từ B lúc đầu có hướng song song với mặt phẳng chứa (C) .Cho (C) quay đều quanh trục d cố định đi qua tâm của (C) và nằm trong mặt phẳng chứa (C); tốc độ quay là [tex]\omega[/tex] không đổi .
Xác định suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong (C).
 Em xin chân thành cảm ơn ạ Smiley
« Sửa lần cuối: 12:33:46 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2010 gửi bởi tubu16 »

Logged


pizpiz_zep_113
Thành viên mới
*

Nhận xét: +3/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 46


pizpiz_113@rocketmail.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:56:32 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2010 »

ở bài phân biệt thanh thép và nam châm thì thế này nhé!
tại sao lại đặt chúng ở trung điểm mà không phải nơi khác vì ở 2 đầu của nam châm có từ cực rất mạnh nên nó có thể hút kim loại mạnh hơn ở giữa rất nhiều. khi đặt đầu 1 thanh và trung điểm của thanh kia hay còn gọi là đặt theo kiểu chữ "T", nếu thấy 2 thanh hút mạnh đều đó chứng tỏ thanh nằm dọc là thanh nam châm, thanh nằm ngang là thép. Còn nếu 2 thanh không hút nhau mấy_ điều đó chứng tỏ thanh ngang là nam châm, thanh dọc là thép!
Giả xử ta đặt 2 thanh ở đầu thì dù là thanh nào nằm ngang hay dọc thì chúng vẫn hút nhau rất mạnh và chúng nằm ở chính nới từ cực mạnh nhất, nên không thể phân biết được!
« Sửa lần cuối: 04:58:33 pm Ngày 09 Tháng Hai, 2010 gửi bởi pizpiz_113 »

Logged

113 đây! Tất cả giơ tay lên và ném tiền ra đây !
tubu16
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:28:06 pm Ngày 10 Tháng Hai, 2010 »

vấn đề này em hiểu rồi... cảm ơn pizpiz_113 rất nhiều....
Còn bài sau thì sao ạ??? Em đang rất gấp.... Bài này em phải nộp trước tết... nghĩ mãi mà chẳng ra....
Ah cho em hỏi thêm một câu nữa ạ:)
Một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục năm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong :
A: 1 vòng quay                                      C:1/2 vòng quay
B: 2 vòng quay                                       D: 1/4 vòng quay

Đáp án là C nhưng tại sao ạ??
Em rất cần sự giúp đỡ của các anh chị và các bạn....Cảm ơn đã bớt chút thời gian đọc bài  :x


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.