01:12:21 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Tại Hà Nội, một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đứng hướng lên. Vào thời điểm t, tại điểm M trên phương truyền, vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc. Khi đó vectơ cường độ điện trường có
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,1 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=4mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Biết khi điện áp tức thời trên tụ là u và dòng điện tức thời là i thì năng lượng điện trường trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm lần lượt là WC=0,5Cu2 và WL=0,5 Li2. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng là
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB, khoảng cách giữa hai cực đại giao thoa liên tiếp là 2cm. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng là
Đặt điện áp u=802cos100πt+π6A vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở 203Ω, cuộn thuần cảm và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung đến giá trị C=C0 để điện áp dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và bằng 160V. Giữ nguyên giá trị C=C0 biểu thức cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị là:
Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 4 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch và điện áp U hai đầu đoạn mạch điện AB gần nhất với giá trị nào sau đây?
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
VẬT LÝ 10
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Nguyễn Văn Cư
,
Trần Anh Tuấn
,
ph.dnguyennam
,
cuongthich
,
huongduongqn
) >
bài toán tĩnh học
Bài toán tĩnh học
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: bài toán tĩnh học (Đọc 2976 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
rainbow_lx60
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 9
bài toán tĩnh học
«
vào lúc:
10:46:07 pm Ngày 15 Tháng Giêng, 2010 »
Thang chiều dài AB =L nghiêng góc a so với sàn tại A và tựa vào tường tại B
Khối tâm C của thang cách A một đoạn L/3
a) Chứng minh rằng thang không thể cân bằng nếu không có ma sát
b) Gọi k là hệ số ma sát giữa thang với sàn và tường, a = 60độ. Tính k nhỏ nhất để thang cân bằng
c) Khi k nhỏ nhất, thang có trượt không nếu 1 người có trọng lượng bằng trọng lượng thang đứng tại D cách A 2L/3
ĐS: b) [tex]k=\frac{\sqrt{35}-3\sqrt{3}}{4}=0,18[/tex]
c) có
Logged
Hồng Nhung
Thành viên tích cực
Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66
Offline
Giới tính:
Bài viết: 186
nguyenthamhn
Re: bài toán tĩnh học
«
Trả lời #1 vào lúc:
10:31:45 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2010 »
Các lực tác dụng lên thang chỉ trên hình vẽ, FA,FB là các lực ma sát của phần b.
Điều kiện cân bằng của thang là tổng các lực tác dụng lên nó =0. tổng mômen lực cũng bằng 0.
a) ko có ma sát
Theo phương oy: NA-P=0 --> NA=P
ox: NB=0
Mômen lực đối với trục quay qua gốc O : Mo=NA.l.cosa-NB.l.sina-P.2l/3.cosa
Từ trên --> Mo=P.l/3.cosa khác 0, --> Thang không thể cân bằng.
b) a=60 độ,lực ma sát trên hình vẽ. Fms ở đây là lực ma sát nghỉ, kmin ứng với Fms=kN
Điều kiện cân bằng :
ox : NB-FA=0 (1)
oy : NA+FB-P=0 (2)
mômen : Mo=NA.l.cosa-NB.l.sina-P.2l/3.cosa=0 (3) (FA và FB có phương đi qua trục quay nên mômen của nó với trục quay O bằng 0)
Ta có FA=kNA ; FB=kNB
từ (1) (2): NB=FA=kNA --> FB=P-NA=kNB=k^2.NA --> P=(k^2+1)NA (4)
Thay (4) vào (3), rút gọn được phương trình [tex]2k^2+3\sqrt{3}k-1=0[/tex]
Nghiệm của nó : [tex]k=\frac{\sqrt{35}-3\sqrt{3}}{4}\simeq 0,18[/tex]
c) Tương tự nhưng em xét thêm một trọng lực P nằm cách A một đoạn 2l/3 trong điều kiện cân bằng.
lưu ý : Bạn có thể chọn các trục tọa độ khác nhau (gắn với thanh chẳng hạn ) miễn sao cho phương trình là đơn giản. Nhung chiếu các lực lên ox, oy để tránh sự phụ thuộc của nó vào góc a.
Mômen cũng vậy, Với trục quay qua O ta loại bỏ được mômen của 2 lực ma sát, việc tính toán đơn giản hơn.
«
Sửa lần cuối: 10:33:55 am Ngày 21 Tháng Giêng, 2010 gửi bởi Hồng Nhung
»
Logged
Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...