09:36:37 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chùm sáng rọi vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính, sau khi qua bộ phận nào sau đây của máy thì sẽ là một chùm song song?
Ống Pi-tô có thể sử dụng để
Một kim loại có công thoát electron là 7,2.10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,18 m m, λ2 = 0,21 m m, λ3 = 0,32 m m và λ4 = 0,35 m m. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là
Khi một chùm sáng trắng song song, hẹp truyền qua một lăng kính thì bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau. Đây là hiện tượng
Trong các hạt nhân nguyên tử: P84210o , B49e , F2656e , P94238u , hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là


Trả lời

Tính mômen quán tính vật này như nào???

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: tính mômen quán tính vật này như nào???  (Đọc 8733 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vlbk59
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 10:35:55 am Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2009 »

một đĩa tròn đồng chất bán kính R mật dọ khối lượng p,bán dày b.đĩa bị khoét 2 lỗ tròn bán kính R/2 ,có tâm cách đĩa một khoảng R/2.tính mômen quán tính của đĩa đã bị khoét với trục quay đi qua tâm đĩa vuông góc với đĩa Shocked


Logged


Hồng Nhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +43/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 66

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 186


nguyenthamhn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:26:58 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2009 »

Nhiều *a quá,chẳng hiểu là cái gì cả.
Tạm hiểu nó là cái đia đặc đồng chất nhé,mômen quán tính của đia đặc với trục quay qua Tâm tính theo công thức I=mR^2/2
Bài này dùng quy tắc cộng mômen thôi. khối lượng đia đặc chưa khoét là [tex]M_{0}=\rho .V=\rho \Pi R^{2}b[/tex] ,khối lượng mỗi hình bị khoét là [tex]M=\rho .V=\rho \Pi ( \frac{R}{2})^{2}b[/tex]
Mômen quán tính của Mo đối với trục 0 :Io=MoR^2/2
Mômen quán tính của 2 hình khoét đối với 2 trục O1,O2 của nó là : I1=I2=(M(R/2)^2)/2
vì Io,I1,I2 là mômen đối với các trục khác nhau,chưa cộng được.Tính thêm một bước nữa nhé.
Áp dụng định lý huyghen-stêne : Mômen quán tính của mỗi hình bị khoét đối với tâm O của trụ ban đầu tính theo công thức I1'=I1+Md^2    (trong đó d=khoảng cách 2 trục,d=R/2) ,I2' tương tự.
Gọi Ik là mômen của hình bị khoét cần tìm,có Io=Ik+I1'+I2'  --> Ik=Io-I1'-I2'
chịu khó tính nhé,kết quả [tex]I_{k}= \frac{5\Pi \rho bR^{4}}{16}[/tex]  Smiley
« Sửa lần cuối: 12:29:08 pm Ngày 19 Tháng Mười Hai, 2009 gửi bởi Cobevotinh »

Logged

Cám ơn đời mỗi sáng mai thức dậy
Ta có thêm ngày nữa để yêu thương
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.