11:01:48 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Mức cường độ âm được xác định theo biểu thức
Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử môi trường dao động theo
Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cosωt. Biểu thức tính cảm kháng của mạch
Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là
Đặt điện áp u=U2cosωt  V   (U và ω   không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C   thay đổi được. Điều chỉnh C=C1   thì công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại là 200W.  Điều chỉnh C=C2   thì hệ số công suất của mạch là 32,  công suất tiêu thụ của mạch khi đó là


Trả lời

'Công trung bình" và "Công tức thời"

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 'Công trung bình" và "Công tức thời"  (Đọc 1567 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Châu Ngân
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 11:22:38 am Ngày 03 Tháng Năm, 2021 »

Mọi người nghĩ sao về khái niệm "công trung bình" và "công tức thời"? Hmm Roll Eyes, có thể mọi người nghe khá lạ hoặc....khá quen, mình cũng không biết nữa nhưng mình thấy trong sgk, trên mạng đều có vẻ như không có 2 khái niệm này, hoặc chúng cũng chẳng phải là 1 khái niệm nữa vì mình chỉ đặt vậy để bản thân phân biệt và dễ hiểu hơn. Bởi vì mình thấy:
  +) Nhiều bài tập về công cơ học đơn giản thì mọi người đều sử dụng công thức: A=F.s.cosa, cứ cho những bài tập đó lí tưởng khi chiều tác dụng lực trùng chiều chuyển động thì công thức sẽ là: A=F.s, và mình coi công tính được lúc này là công tức thời (tức là công tại thời điểm mà vật đi được 1 đoạn s nào đó)
  +) Nhưng cũng có nhiều bài như bài toán tính công cần thực hiện để nhấn chìm 1 vật trong nước hay là đoạn chứng minh công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng trong sgk nâng cao vật lý 10 ..... lúc này công lại chính bằng diện tích hình tam giác hoặc diện tích hình thang, nếu khái quát có thể ghi thành: A=1/2.(F.s), và mình coi đó là công trung bình (công cho cả quá trình dịch chuyển của vật từ vị trí này đến vị trí kia)
Tuy nhiên, tất cả các bài toán như trên đều sẽ yêu cầu "tính công của lực, tính công của lực tác dụng,.." và mình chẳng thể phân biệt được bài toán nào đang yêu cấu tính công trung bình, bài toán nào đang yêu cấu tính công tức thời Embarrassed Sad
Nếu có thể mọi người giúp mình phân biệt với ạ!! Mình cảm ơn nhiều ạ!! :x  Cheesy


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.