04:41:08 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c=3.108m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?
Một con lắc đơn chiều dài 1,2m đang dao động điều hòa với biên độ góc π36rad, tại nơi có gia tốc trọng trường bằng 9,8m/s2. Vật nhỏ của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ gần đúng bằng
Cho hai mạch dao động điện từ lý tưởng LC, chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 (cho T1= nT2 ). Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 
Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA=2cos 40πt  cm và uB=2cos( 40πt+π)  cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng:
Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm  L=4μH   và một tụ điện có điện  dung C biến đổi từ 10pF  đến 360pF. Lấy π2=10, dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng   trong khoảng 


Trả lời

Bài toán về rơi tự do lớp 10

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về rơi tự do lớp 10  (Đọc 2670 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Thiên
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 11:40:24 am Ngày 04 Tháng Mười Một, 2020 »

 Một vật rơi tự do đi được 10m cuối cùng của quãng đường trong khoảng thời gian 0,25s. Cho g = 9,8m/s. Tính: 
a. Vận tốc của vật khi chạm đất và độ cao từ đó vật bắt đầu rơi?
b. Gia sử cũng từ độ cao này người ta ném thẳng đứng một vật thứ hai (cùng một lúc với khi thả vật thứ nhất rơi tự do). Hỏi phải ném vật thứ hai với vận tốc ban đầu có hướng và độ lớn như thế nào để vật này chạm mặt đất trước vật rơi tự do 1 giây.
   Mọi người giúp em ý b với ạ, ý a em tính đc h=86,7m; t=4,2s; v=41,16 m/s ạ 


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.