10:51:57 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh trục nếu giá của lực 
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, cố định màn ảnh, mặt phẳng chứa hai khe sáng rồi tiến hành hai lần thí nghiệm như sau: - Lần 1: Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6 μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9 mm. - Lần 2: Chiếu hai khe bằng ánh sáng đa sắc gồm hai bức xạ có bước sóng λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8 mm có một vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vân sáng có màu giống vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
Bếp điện nối với hiệu điện thế U = 120 V có công suất P = 600 W được dùng để đun sôi 2l nước (c = 4200 J/kg.K) từ 20°C. Biết hiệu suất của bếp là 80% thì điện năng mà bếp đã tiêu thụ là
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tính chuyển sang màu xanh ?
Đặt vào hai đầu đoạn mạch có \({\rm{R}},{\rm{L}},{\rm{C}}\) mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có điện áp cực đại là \(200\sqrt 2 \) V. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì cường độ hiệu dụng trong mạch là \(4\;{\rm{A}}{\rm{.}}\) Điện trở \({\rm{R}}\) của đoạn mạch là


Trả lời

THUYẾT TUYỆT ĐỐI VÀ VẤN ĐỀ VẬT CHẤT TỐI

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: THUYẾT TUYỆT ĐỐI VÀ VẤN ĐỀ VẬT CHẤT TỐI  (Đọc 1817 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
TQTQTQTQ
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« vào lúc: 05:18:53 pm Ngày 08 Tháng Năm, 2020 »

     THUYẾT TUYỆT ĐỐI VÀ VẤN ĐỀ VẬT CHẤT TỐI
     Vật chất tối là khái niệm của vật lý học hiện đại về một dạng vật chất không nhìn thấy được, chiếm tới 75% tổng lượng vật chất trong Vũ trụ, mà cho tới nay người ta còn rất mơ hồ, chưa từng phát hiện được, cũng chưa có một hiểu biết nào về thuộc tính, bản chất cũng như sự phân bố của chúng. Giả thuyết này được đưa ra chỉ khi người ta phát hiện sự không thống nhất về kết quả của các phép đo khoảng cách giữa các thiên hà và các vì sao.
     Thuyết Tuyệt đối đã giải quyết vấn đề này một cách rốt ráo.
     Theo Thuyết Tuyệt đối, vật chất tối chính là vật chất có độ co dãn không thời gian ζ nhỏ hơn Q hay τ >1. Vật chất thông thường mà chúng ta biết có ζ = Q hay τ = 1. Với các thông số này, rõ ràng lực Archimed rất nhỏ nên không thể thấy được biên của vật chất, hạt vật chất thông thường dễ dàng xuyên qua chúng mà không bị cản trở gì. Điều đó cũng làm cho nó trong suốt và ta không thể nhìn thấy chúng, mặc dù chúng phân bố xung quanh những hạt vật chất thông thường theo hệ số co dãn không thời gian ζ giảm dần theo khoảng cách. Mật độ của vật chất tối được xác định theo công thức:
              ρ = ρmaxexp(1-τ) = ρmaxexp(1-Q/ζ)
     Vật chất tối tràn ngập trong không gian Vũ trụ. Trong không gian của chúng ta đang sống có ζ = 1 hay τ = Q thí mật độ vật chất tối là:
              ρ = ρ0 = ρmaxexp(1-Q)
     Khi Q có giá trị vào khoảng hơn 300 thì mật độ này rất nhỏ, khiến chúng ta không cảm thấy sự hiện diện của chúng. Nhưng khi ở gần lỗ đen Vũ trụ thì mật độ này khá lớn.
     Tuy mật độ rất nhỏ nhưng trong không gian Vũ trụ rất lớn nên khối lượng vật chất tối trong Vũ trụ lại rất lớn. Tỷ số khối lượng vật chất tối và vật chất thông thường trong Vũ trụ có thể tính theo công thức sau:
              K = 24k32max
     Ở đây, τmax khoảng 450, k khoảng 1038
     Do đó, tỷ số khối lượng vật chất thông thường chia cho vật chất tối cực kỳ nhỏ bé, nhỏ hơn rất nhiều so với ước tính của khoa học hiện đại.
     Mời các bạn cho ý kiến.
     Thân ái!


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.