06:03:29 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Chọn câu đúng về hiện tượng quang phát quang:
Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđro được xác định bằng biểu thức \({E_n} = - \frac{{13,6}}{{{n^2}}}\left( {{\rm{eV}}} \right)\left( {{\rm{n}} = 1,2,3, \ldots } \right)\) . Cho các hằng số \({\rm{h}} = 6,{625.10^{ - 34}}{\rm{Js}};{\rm{c}} = {3.10^8}{\rm{\;m}}/{\rm{s}};{\rm{e}} = \) 1,6.10-19 C. Nếu nguyên tử hiđro hấp thụ một photon có năng lượng 2,856 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđro đó có thể phát ra là
Đặt vật thật vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, cách thấu kính 20cm, ảnh thu được có chiều cao bằng 0,5 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số góc ω vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C (thay đổi được) mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có giá trị cực đại khi
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2  mH và tụ điện có điện dung 8 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại giữa hai bản tụ là  6V. Cường độ dòng điện cực đại trong tụ bằng


Trả lời

Kính thiên văn hoạt động như thế nào??

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: kính thiên văn hoạt động như thế nào??  (Đọc 1334 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tinchuthanh742004
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:54:57 pm Ngày 01 Tháng Giêng, 2020 »

https://www.facebook.com/han.luctu.311/videos/471522533740734/?t=9  cấu tạo đơn giản gồm hai thấu kính hội tụ. một thấu kính hội tụ tiêu cự dài tạo ảnh thật trên màn chắn với kính thước lớn. một thấu kính khác tiêu cự ngắn hơn rất nhiều có nhiệm vụ phóng to cái ảnh này lên với công việc chẳng khác gì chiếc kính lúp.
thứ hai: buồng tối. nhiều người không để ý vấn đề này lắm nhưng nó thực sự quan trọng. một buồng tối cho phép ảnh thật và màu đậm đà hơn rất nhiều so với việc lọt khe sáng. ngoài ra ta làm thêm các vòng chắn sáng dọc thân kính vì khi ánh sáng từ vật kính chạm vào thân kính nó sẽ làm thân ống sáng lên do đó ta phải làm các vòng này.
thứ ba độ nhẵn. một chiếc vật kính bị xước sẽ cho ảnh bị mờ theo chất lượng ảnh không còn nét nữa.nếu vật kính bị xước. ánh sáng sẽ bị tán sắc. giống như một tờ giấy trắng được tạo nên từ rất nhiều sợi xelulơz trong suốt vậy. còn thị kính bị xước thì sẽ cho ảnh bẩn ơi là bẩn. lem nhem như gì á. khắc phục bằng dầu ăn hoặc mà nhẵn tại cửa hàng kính thuốc chuyên dụng.
 thứ tư cấu tạo vật kính: nếu là kính tiêu sắc phải mua theo bộ vì những tính toán của chúng ta không được chính xác lắm. nếu vật kính là kính đơn hãy thu nhỏ đường kính lại bằng một lỗ nhỏ như vậy sẽ khiến ảnh đỡ bị tán sắc cầu vồng hơn ( hiện tượng khi ánh sáng trắng đi qua lăng kính á )
thứ năm độ dung: kính dung rất kho chụp ảnh hay quan sát ta cần phải cố định thân kính tốt nhất.


Logged


Nguyễn Giang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:20:15 pm Ngày 04 Tháng Giêng, 2020 »

Để hiểu thêm về kính thiên văn mọi người có thể tham khảo bài viết này: https://mezoom.net/huong-dan-su-dung-kinh-thien-van-phan-1/


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.