11:59:05 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Công thoát electron ra khỏi một kim loại là 1,88 eV. Biết h=6,625.10−34Js;1eV=1,6.10−19J  và c=3.108m/s.  Giới hạn quang điện của kim loại đó là
Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,533 μm lên tấm kim loại có công thoát A = 3.10-19 J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại của qũy đạo của các electron là R = 22,75 mm. Cho c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-34 Js; me = 9,1.10-31 kg. Bỏ qua tương tác giữa các electron. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường? 
Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân  Li37 đứng yên, để gây ra phản ứng H11+Li37→2α. Biết phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt a có cùng động năng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Góc f tạo bởi hướng của các hạt a có thể là
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100 m; khi tụ điện có điện dung C2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1 km. Tỉ số C2C1   là
Nguồn nào sau đây phát ra tia tử ngoại mạch nhất so với các nguồn còn lại?


Trả lời

Đề thi vào lớp 10 chuyên sư phạm năm 2016

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đề thi vào lớp 10 chuyên sư phạm năm 2016  (Đọc 3008 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
minhchau2012
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 08:34:47 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2019 »

Câu 1: Một nhóm gồm 11 học sinh xếp thành một hàng dọc thẳng, trên một sân vận động rất rộng, các học sinh đó đứng cách đều nhau và khoảng cách giữa hai học sinh kế tiếp là l =1,5 m. Tại thời điểm ban đầu, tất cả các học sinh này bắt đầu bước thẳng đều với vận tốc v= 40 cm/s về phía trước để gặp một thầy giáo đang đi đều theo chiều ngược lại với vận tốc ko dổi v0 = 30 cm/s. Biết rằng thầy giáo luôn đi trên một đường thẳng trùng với đường thẳng học sinh đang đi còn các học sinh khi gặp thầy giáo thì ngay lập tức quay hướng chuyển động về phía phải của mình theo phương vuông góc với phương chuyển động ban đầu nhưng vẫn giữ nguyên tốc độ.      1) CMR: khi học sinh cuối cùng quay hướng chuyển động thì vị trí của các học sinh thuộc một đường thẳng. Tính góc hợp bởi giữa đường thẳng này với đường thẳng các học sinh đi trước khi chuyển hướng.
2) Tính khoảng cách từ học sinh đầu hàng đến học sinh cuối cùng khi học sinh cuối cùng đã quay hướng chuyển động


Logged


Tags: Bài tập chuyển động khó 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.