08:48:21 am Ngày 31 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T = 1,5s, biên độ A = 4cm, pha ban đầu là 5π6. Tính từ lúc t = 0, vật có tọa độ cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:
Hai nguồn sóng điểm A và B cách nhau5 cm. Tại điểm M cách A 25cm , cách B 20,5 m là điểm dao động với biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB có 2 đường dao động cực đại. Xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn AB
Gọi R là bán kính, m là khối lượng, q là điện tích của hạt tích điện, v là vận tốc của hạt , $$\overrightarrow{B}$$ là véctơ cảm ứng từ của từ trường vuông góc với hộp Xiclôtrôn (máy giá tốc), thì lực Lorentz làm các điện tích chuyển động tròn trong lòng hộp Xiclôtrôn với bán kính R có biểu thức:
Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc ω. Ở li độ x, vật có gia tốc là
Máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng cuộn thứ cấp thì có thể


Trả lời

Bài toán giao thoa sóng xin giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán giao thoa sóng xin giúp đỡ  (Đọc 669 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
xchauchaux
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 98
-Được cảm ơn: 18

Offline Offline

Bài viết: 144


Email
« vào lúc: 02:25:43 am Ngày 03 Tháng Sáu, 2018 »

Nhờ thầy cô giúp em câu này
tại hai điểm A,B (AB=16cm) trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương trình u1=u2=8cos50pit (mm). tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. gọi I là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn một đoạn 10cm. xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhât thuộc đường tròn tâm I bán kính 4cm, biên độ dao động tại M bằng

A.1,35mm                               B.1,51mm                                     C.2,91mm                                                D.4,35mm
Công thức tính biên độ của điểm M nằm trên trường giao thoa sử dụng là
- nhưng sao các cách giải khác lại là : cos[2pi(d2-d1)/¥ ]. nó hơi lạ .


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.