09:54:41 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hãy giải thích sự cần thiết của dây an toàn và cái tựa ở ghế ngồi trong xe taxi? (1) Khi xe chạy nhanh mà phanh gấp thì dây an toàn giữ cho người không bị lao ra khỏi ghế về phía trước và khi xe đột ngột tăng tốc cái tựa đầu giữ cho đầu khỏi giật mạnh về phía sau, tránh bị đau cổ. (2) Để trang trí xe cho đẹp. Chọn phương án đúng
Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2 T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1=0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân
Cho một dòng điện xoay chiều có biểu thức I =42 cos100πt + π3 (A). Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là
Một chất phóng xạ P84214b chu kỳ bán rã là 138 ngày, ban đầu mẫu chất phóng xạ nguyên chất. Sau thời gian t ngày thi số proton có trong mẫu phóng xạ còn lại là N1. Tiếp sau đó D t ngày thì số nơtron có trong mẫu phóng xạ còn lại là N=2, biết  N1=1,158N2. Giá trị của ∆t gần đúng bằng


Trả lời

Lỗ hổng năng lượng lâu nay vẫn được ngụy biện bằng cụm từ "hao phí do ma s

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lỗ hổng năng lượng lâu nay vẫn được ngụy biện bằng cụm từ "hao phí do ma s  (Đọc 1776 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khanhduyhv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 09:37:03 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2017 »

Lâu nay các va chạm mềm hầu hết đều gây tổn thất năng lượng và đều đc ngụy biện do sự ma sát: sau đây là 1 ví dụ tương tự nhưng hoàn toàn thoát ly va chạm mềm để chúng ta hiểu rõ hơn về lỗ hổng năng lượng náy
Một người chơi trượt ván nặng 40 Kg chạy với vận tốc 10m/s nhảy lên một ván trượt nặng 10Kg, sau đó cả người và ván cùng chuyển động. (giả sử bỏ qua ma sát giữa ván và nền nhà) hãy tính vận tốc của cả ng và ván lúc sau. và lượng năng lượng bị thất thoát.
Giải: tóm tắt gọi khối khối lượng ng là M1 = 40Kg , khối lượng ván M2 = 10Kg, vận tốc ng lúc đầu V1, vận tốc cả hệ lúc sau là V
Theo định luật bảo toàn động lượng:
M1.V1=(M1+M2).V => V=(M1.V1)/(M1+M2)= (40.10)/(40+10)= 8m/s
 năng lượng thất thoát là
A=  tổng động năng lúc đầu- tổng động năng lúc sau
<=> A= 1/2 .M1.V1^2-1/2.(M1+M2).V2^2 = 0,5.40.100-0,5.50.64= 400 W
Vậy thử hỏi trong bài tập thực tế này 400W đã mất đi đâu? mất như thế nào?
Nếu trong bài tập viên đạn và bao cát thỳ các nhà viết SGK có thể dễ dàng "đổ thừa" là do ma sát tạo nhiệt.
Còn trường hợp thực tế này thỳ giải thích như nào? chẳng lẽ lại bảo lúc ng đó nhảy lên và ma sát với ván nên mất 400W.
ai chơi môn này rồi đều biết, khi nhảy lên ván chúng ta sẽ đứng yên so vs ván chứ ko bị trượt trên ván nên sẽ ko có loại ma sát trượt tạo nhiệt!
Cơ bản thỳ đây là 1 lỗ hổng về bảo toàn động năng và động lượng, hi vọng những ai đam mê vật lý sẽ tìm 1 lời giải thích đích đáng cho chuyện này. và cùng tôi đi xa hơn trong các vấn đề khác! cảm ơn các bạn đã lắng nghe!


Logged


khanhduyhv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:38:52 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2017 »

Lâu nay các va chạm mềm hầu hết đều gây tổn thất năng lượng và đều đc ngụy biện do sự ma sát: sau đây là 1 ví dụ tương tự nhưng hoàn toàn thoát ly va chạm mềm để chúng ta hiểu rõ hơn về lỗ hổng năng lượng náy
Một người chơi trượt ván nặng 40 Kg chạy với vận tốc 10m/s nhảy lên một ván trượt nặng 10Kg, sau đó cả người và ván cùng chuyển động. (giả sử bỏ qua ma sát giữa ván và nền nhà) hãy tính vận tốc của cả ng và ván lúc sau. và lượng năng lượng bị thất thoát.
Giải: tóm tắt gọi khối khối lượng ng là M1 = 40Kg , khối lượng ván M2 = 10Kg, vận tốc ng lúc đầu V1, vận tốc cả hệ lúc sau là V
Theo định luật bảo toàn động lượng:
M1.V1=(M1+M2).V => V=(M1.V1)/(M1+M2)= (40.10)/(40+10)= 8m/s
 năng lượng thất thoát là
A=  tổng động năng lúc đầu- tổng động năng lúc sau
<=> A= 1/2 .M1.V1^2-1/2.(M1+M2).V2^2 = 0,5.40.100-0,5.50.64= 400 J (sửa lỗi đơn vị)
Vậy thử hỏi trong bài tập thực tế này 400J đã mất đi đâu? mất như thế nào?
Nếu trong bài tập viên đạn và bao cát thỳ các nhà viết SGK có thể dễ dàng "đổ thừa" là do ma sát tạo nhiệt.
Còn trường hợp thực tế này thỳ giải thích như nào? chẳng lẽ lại bảo lúc ng đó nhảy lên và ma sát với ván nên mất 400J.
ai chơi môn này rồi đều biết, khi nhảy lên ván chúng ta sẽ đứng yên so vs ván chứ ko bị trượt trên ván nên sẽ ko có loại ma sát trượt tạo nhiệt!
Cơ bản thỳ đây là 1 lỗ hổng về bảo toàn động năng và động lượng, hi vọng những ai đam mê vật lý sẽ tìm 1 lời giải thích đích đáng cho chuyện này. và cùng tôi đi xa hơn trong các vấn đề khác! cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
« Sửa lần cuối: 11:41:58 am Ngày 28 Tháng Sáu, 2017 gửi bởi khanhduyhv »

Logged
Tags: nghịch lý động năng đông lượng 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.