06:43:04 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Các giá trị điện trở R, độ tự cảm L và điện dung C của tụ điện thảo mãn điều kiện 2L=CR2.  Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, tần số của dòng điện thay đổi được. Khi tần số của dòng điện là f1=50Hz  thì hệ số công suất của mạch điện là k1.  Khi tần số f2=150Hz  thì hệ số công suất của mạch điện là k2=54k1.  Khi tần số f3=200Hz  thì hệ số công suất của mạch là k3. Giá trị của k3  gần với giá trị nào nhất sau đây:
Hoạt động của biến áp dựa trên
Một vật có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương trình x=Acosωt+φ. Biểu thức tính giá trị cực đại của lực kéo về tại thời điểm t là
Biết hai bước sóng dài nhất trong hai dãy Laiman và Banme của quang phổ nguyên tử Hiđrô tương ứng là λ1=0,1215μm và λ2=0,6563μm. Có thể tính được bước sóng của một vạch quang phổ nữa có giá trị là:
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=25N/m   một đầu được gắn với hòn bi nhỏ có khối lượng m=100g . Khi vật đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t = 0   người ta thả cho con lắc rơi tự do sao cho trục lò xo luôn nằm theo phương thẳng đứng và vật nặng ở phía dưới lò xo. Đến thời điểm t1=0,0215s   thì điểm chính giữa của lò xo đột ngột bị giữ lại cố định. Lấy g=10m/s2;π2=10 . Bỏ qua ma sát, lực cản. Tốc độ của hòn bi tại thời điểm t2=t1+0,07s   có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây?


Trả lời

Bài đồ thị cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài đồ thị cần giúp  (Đọc 667 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
msn
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 48


Email
« vào lúc: 10:46:44 pm Ngày 12 Tháng Ba, 2017 »

Mọi người xem giúp em bài này với ạ


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.