06:39:17 am Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện không đổi sinh ra tại một điểm một cảm ứng từ có độ lớn $$ 1 \mu T$$ với chiều từ trong ra ngoài. Điểm đối xứng với nó và nằm trên cùng đường sức có độ lớn cảm ứng từ và chiều là
Dùng bếp điện để đun nước trong ấm. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1= 120 V thì thời gian đun sôi nước là t1 = 10 phút còn nếu U2 = 100 V thì t2 = 15 phút. Hỏi nếu dùng U3 = 80 V thời thời gian đun sôi nước là bao nhiêu. Biết rằng nhiệt lượng để đun sôi nước tỉ lệ với thời gian đun nước
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
Sóng vô tuyến
Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có độ lệch pha không đổi Δφ = 5π/6. Biên độ 2 dao động có lần lượt là A1 và A2 có thể thay đổi được. Dao động tổng hợp của 2 dao động trên có biên độ là A không đổi. Thay đổi A1 để giá trị A2 đạt cực đại. Tại thời điểm t, vật 2 có li độ x2 = 10 cm thì dao động tổng hợp có li độ x = 4 cm. Biên độ A có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?


Trả lời

Một số bài tập vật lý thống kê

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập vật lý thống kê  (Đọc 1646 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
aiaebka
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:50:36 pm Ngày 26 Tháng Hai, 2017 »

Em chào cả nhà. Hiện nay em đang học môn vật lý thống kê nhưng có một số bài tập chưa làm được. Mong nhận được sự giúp đỡ
Câu 1. 1 mol khí thực có phương trình trạng thái [tex]\left(P+\frac{a}{V^{2}} \right)V=RT[/tex] và nội năng được cho bởi [tex]E=\frac{i}{2}RT-\frac{a}{V}[/tex] với [tex]i,a,R[/tex] là các hằng số.
a. Hãy biểu diễn hàm Enthalpy qua [tex]T,V,E+PV[/tex]
b. Sử dụng biểu diễn vi phân của Enthalpy tìm nhiệt dung đẳng áp của mol khí.
Câu 2. Có 1 mol khí thực có pt trạng thái [tex]\left(P+\frac{a}{V^{2}} \right)V=RT[/tex] và nội năng được cho bởi [tex]E=\frac{3}{2}RT-\frac{a}{V};a,R[/tex]
là hằng số.
a. Tìm biểu thức của hệ số nở nhiệt.
b. Sử dụng nguyên lý 1 của nhiệt động lực học để tìm nhiệt dung riêng đẳng áp của mol khí.
Câu 3. Một hạt siêu tương đối tính bị giam trong thể tích S và có Hamiltonian H=cp với c là hằng số còn p là độ lớn động lượng của hạt.
a. Tìm mật độ trạng thái của hạt.
b. Sử dụng định lý Virial tìm năng lượng trung bình của hạt.
Câu 4. Biết phổ năng lượng của dao động tử điều hòa 3 chiều giả thiết cùng tần số có dạng
[tex]E_{n_{x}n_{y}n_{z}}=h^{'}\left(\frac{3}{2}+n_{x} +n_y+n_z\right); n_x,n_y,n_z[/tex] có thể lấy các giá trị  0,1,2,3...
a. Tìm tổng thống kê của dao tử điều hòa.
b. Tìm biểu thức của năng lượng tự do rồi từ đó tìm entropy.
c. Từ năng lượng tự do và entropy biểu diễn năng lượng trung bình qua nhiệt độ.
d. Hãy xét giới hạn nhiệt độ cao của câu c. Có bình luận gì về kết quả tìm được ?







Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.