02:52:44 pm Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai điện tích điểm đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác Coulomb giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này bằng
Trong sự truyền sóng cơ, hai điểm M và N nằm trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau một góc là (2k+1)π. Khoảng cách giữa hai điểm đó với k = 0, 1, 2... là
Chiếu ánh sáng do đèn hơi thủy ngân ở áp suất thấp (bị kích thích bằng điện) phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì quang phổ thu được là:
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1 m/s và gia tốc là -103 m/s2. Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ là 2 m/s. Phương trình dao động của vật là
Một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,44μm ở trong thủy tinh (chiết suất của thủy tinh ứng với bức xạ đó bằng 1,50). Bức xạ này có màu:


Trả lời

Trò chơi ném thia lia !!!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Trò chơi ném thia lia !!!  (Đọc 4186 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khanh3570883
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 01:56:37 pm Ngày 07 Tháng Hai, 2017 »

Chào mọi người, tình hình là hiện tại mình đang cần làm một phần mềm mô phỏng lại trò chơi ném thia lia. Trò chơi này là bạn ném một hòn đá xuống nước và làm thế nào cho nó nảy trên mặt nước nhiều lần và nảy càng xa càng tốt (có các đại lượng như vận tốc ném, phương chiều ném, diện tích về mặt viên đá, ... ). Vì mình học vật lý từ khá lâu và lâu lắm rồi không đụng chạm gì đến nó mấy nữa nến quên đi rất nhiều ạ  Cheesy Do đó mình đăng bài này mong mọi người giúp mình tìm hiểu xem cách tính quỹ đạo của viên đá nó như thế nào ạ ? Cảm ơn mọi người  [-O<

P/s: theo mình nhớ thì hình như có liên quan gì đó đến momen xoắn  :-x


Logged


pvde
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:26:05 am Ngày 08 Tháng Hai, 2017 »

Mình nghĩ do sức căng bề mặt cùng với phản lực định luật III newton mà vật có thể nảy trên mặt nước.Mình từng chơi trò này diện tích mặt càng lớn góc ném càng nhỏ vật nảy càng xa.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.