01:09:42 am Ngày 02 Tháng Mười Một, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng diện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t+πLC2
Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng bằng 220 V và dòng điện hiệu dụng bằng 1 A. Biết điện trở trong của động cơ là 35,2 và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu suất của động cơ bằng
Một vật có khối lượng m = 200 g đang dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O. Gia tốc lớn nhất và nhỏ nhất của vật là amax và amin. Biết amax-amin  = 8 m/s2. Lực kéo về cực đại tác dụng vào vật là
Cho mạch điện AMNB, đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, đoạn MN chứa điện trở R, đoạn mạch NB chứa tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức uAB=U2cos(ωt) V, tần số ω thay đổi được. Khi ω=ω1 thì điện áp giữa hai đầu AN và MB vuông pha nhau. Khi đó  uAN=505 V,  uMB=1005 V. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị rad/s thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của  ω1 là:
Đoạn mạch  gồm hai đoạn  và  mắc nối tiếp, trong đoạn  có một cuộn cảm thuần độ tự cảm L mắc nối tiếp với một điện trở thuần R, trong đoạn  có một điện trở thuần 4R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung  Đặt vào hai đầu  một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Thay đổi L và  sao cho cảm kháng của cuộn dây luôn gấp 5 lần dung kháng của tụ điện. Khi độ lệch pha giữa điện áp hai đầu  so với điện áp hai đầu  là lớn nhất thì hệ số công suất của cả mạch  gần nhất với giá trị nào sau đây


Trả lời

Cần giúp đỡ về định luật bảo toàn moonmen động lượng con quay

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cần giúp đỡ về định luật bảo toàn moonmen động lượng con quay  (Đọc 2559 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lythebang
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 03:57:58 am Ngày 05 Tháng Mười, 2016 »

Ai giúp e giải thích nguyên lý con quay hồi chuyển và ứng dụng của nó .


Logged


mrbap_97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:50:33 pm Ngày 07 Tháng Mười, 2016 »

Theo định lý biến thiên momen động lượng:
[tex]\Sigma \vec{M}=\frac{d\vec{L}}{dt}[/tex]
Cho đến nay, phương trình này chỉ áp dụng được trong một số trường hợp đặt biệt. Trong những ví dụ đặc biệt đó là các vật rắn có tính đối xứng với trục quay, còn trục quay thì định hướng cố định. Trong những trường hợp như vậy, [tex]\Sigma \vec{M}[/tex] cùng phương với [tex]\vec{L}[/tex]; cả hai đại lượng này cùng nằm dọc theo trục quay và đó cơ bản là bài toán 1 chiều. Trường hợp của con quay hồi chuyển thì tổng quát hơn, trong đó [tex]\Sigma \vec{M}[/tex] và [tex]\vec{L}[/tex] không nằm trên một đường thẳng.
Con quay hồi chuyển đơn giản gồm một bánh xe có trục quay P được treo vào giá đỡ cố định (ví dụ một đầu trục P gắn vào sợi dây thừng), sao cho trục quay P có thể quay quanh giá đỡ, bánh xe có thể quay xung quanh trục P. Ban đầu giữ bánh xe sao cho trục P nằm ngang
Trước tiên, nói về hiện tượng một chút: Nếu bánh xe không quay, thì rõ ràng nếu buông bánh xe ra nó sẽ bị lật dưới tác dụng của trọng lực, nhưng khi bánh xe quay nhanh, nó dường như bất chấp trọng lực không bị lật, ngược lại nó quay xunh quanh trục quay P, đồng thời trục quay P cũng quay xung quanh giá đỡ.
Bây giờ, ta sẽ giải thích tại sao khi bánh xe quay nó lại không đổ xuống:
Phân tích lực tác dụng lên bánh xe, sẽ thấy có hai lực:
 + Thứ nhất là trọng lực F của bánh xe, lực này đi qua tâm của nó, lực này hướng xuống và cách giá đỡ một đoạn l bằng chiều dài trục quay.
 + Thứ hai là phản lực N do giá đỡ tác dụng lên trục quay, lực này đi qua giá đỡ nên không gây ra momen.
Nguyên nhân là do ngoài momen do trọng lực gây ra, còn có momen L' do bánh xe tự quay. Khi đó momen động lượng tại thời điểm t bao gồm L+dL nằm trong mặt phẳng ngang và bị quay đi một góc [tex]\theta[/tex], tức là trục quay cũng phải quay một góc theta.
P/s: Không có hình chắc bạn không hiểu được đâu, bạn có thể xem clip này
https://www.youtube.com/watch?v=p48UMPG5v10


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.