09:15:22 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Năng lượng liên kết của N1020e là 160,64 MeV. Khối lượng của nguyên tử H11 là 1,007825u, khối lượng của prôtôn là 1,00728u và khối lượng và khối lượng của nơtrôn là 1,008666u. Coi 1u = 931,5MeV/c2. Khối lượng nguyên tử ứng với hạt nhân N1020e là
Tại điểm O đặt hai nguồn âm điểm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có công suất không đổi. Điểm A cách 0 một đoạn x (m). Trên tia vuông góc với OA tại A lấy điểm B cách A một khoảng 6m. ĐiểmM thuộc đoạn AB sao cho AM=4,5m. Thay đổi x để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức cường độ âm tại A là LA=40dB. Để mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa? Coi các nguồn âm là hoàn toàn giống nhau
Tiêu cự của vật kính và thị kính của một ống nhòm quân sự lần lượt là f1 = 30 cm và f2 = 5 cm. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ nhìn thấy được ảnh rõ nét của một vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Khoảng nhìn rõ của mắt người này là
Sóng dừng được hình thành bởi
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là


Trả lời

Chuyển động lăn không trượt

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Chuyển động lăn không trượt  (Đọc 12341 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
n3ogard
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« vào lúc: 11:10:59 am Ngày 08 Tháng Bảy, 2016 »

Một khối trụ khối lượng m, bán kính R đang lăn không trượt với vận tốc v0 thì lăn vào vùng có hệ số ma sát nghỉ là u0. Biết rằng vật tiếp tục lăn không trượt. Hỏi sau đó chuyển của vật thay đổi như thế nào?
Bài này do e "bịa" ra để muốn hiểu về hiện tượng, theo em biết thì lực ma sát nghỉ sẽ không thực hiện công nên động năng của vật bảo toàn. Vậy nếu phân tích lực thì vẫn có lực ma sát ngược chiều chuyển động gây gia tốc làm giảm vận tốc, đồng thời cũng làm thay đổi gia tốc góc. Vậy hiện tượng là thế nào ạ? Mọi người phân tích giúp em với?


Logged


ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:09:58 pm Ngày 10 Tháng Bảy, 2016 »

Một khối trụ khối lượng m, bán kính R đang lăn không trượt với vận tốc v0 thì lăn vào vùng có hệ số ma sát nghỉ là u0. Biết rằng vật tiếp tục lăn không trượt. Hỏi sau đó chuyển của vật thay đổi như thế nào?
Bài này do e "bịa" ra để muốn hiểu về hiện tượng, theo em biết thì lực ma sát nghỉ sẽ không thực hiện công nên động năng của vật bảo toàn. Vậy nếu phân tích lực thì vẫn có lực ma sát ngược chiều chuyển động gây gia tốc làm giảm vận tốc, đồng thời cũng làm thay đổi gia tốc góc. Vậy hiện tượng là thế nào ạ? Mọi người phân tích giúp em với?

"theo em biết thì lực ma sát nghỉ sẽ không thực hiện công nên động năng của vật bảo toàn" [tex]\Rightarrow[/tex] Thủ phạm là Ma sát lăn em nhé, chính nó ăn bớt động năng của vật rắn  8-x 8-x 8-x

 ~O) ~O) ~O)


Logged
n3ogard
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:44:31 pm Ngày 11 Tháng Bảy, 2016 »

Ý em là bỏ qua ma sát lăn rồi thì nó sẽ chuyển động với gia tốc góc là bn, gia tốc khối tâm là bn, có gia tốc thì sao không dừng lại


Logged
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:05:08 am Ngày 13 Tháng Bảy, 2016 »

Ý em là bỏ qua ma sát lăn rồi thì nó sẽ chuyển động với gia tốc góc là bn, gia tốc khối tâm là bn, có gia tốc thì sao không dừng lại

"bỏ qua ma sát lăn"
Xét mặt cắt ngang của khối trụ. Nếu mặt tiếp xúc của khối trụ và mặt phẳng ngang là một điểm duy nhất. Khi đó không có ma sát lăn [tex]\Rightarrow[/tex] Khối trụ sẽ lăn đều mãi mãi  
Trên thực tế, mặt cặt vật rắn luôn tiếp xúc với mặt phẳng ngang trên một đoạn chứ không phải một điểm duy nhất. Do vậy trong quá trình lăn phản lực N (hình vẽ) sẽ gây ra Momen cản tạo ra gia tốc góc khiến vật rắn lăn chậm dần rồi dừng lại.
Khái niệm Momen cản ở trên chính là lực ma sát lăn. Được tính bằng:
[tex]M=\mu N[/tex]
Do đó hệ số ma sát lăn [tex]\mu[/tex] có đơn vị là độ dài [m]
Hệ số ma sát lăn phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật rắn và mặt phẳng ngang. Nếu diện tích tiếp xúc này càng lớn thì [tex]\mu[/tex] càng lớn và ngược lại.  ~O) ~O) ~O)




Logged
Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:17:49 am Ngày 18 Tháng Bảy, 2016 »

Thực tế là lực ma sát nghỉ bằng 0, nên nếu đã bỏ qua ma sát lăn thì nó sẽ lăn không trượt mãi mãi với vận tốc không đổi, đơn giản là vậy thôi.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.