07:09:05 pm Ngày 26 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Trên một đường ray thẳng nối giữathiết bị phát âm P và thiết bị thu âm T, người ta cho thiết bị P chuyển động với vận tốc 20m/s lại gần thiết bị T đứng yên. Biết âm do thiết bị Pphát ra có tần số 1136Hz, vận tốc âm trong không khí là 340m/s. Tần số âm mà thiết bị T thu được là
Cho các bộ phận sau: (1) micrô, (2) loa, (3) anten thu, (4) anten phát, (5) mạch biến điệu, (6) mạch tách sóng. Bộ phận có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản là
Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ, biên độ giảm 3%. Sau 10 chu kì thì cơ năng của con lắc còn lại
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là một mạch dao động với L = 14π mH và C = 110π μF. Chu kì dao động riêng của mạch là
Chọn ý sai. Bỏ qua ma sát của không khí, dao động của con lắc đơn


Trả lời

Phát hiện cụm sao mới trong ngân hà

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Phát hiện cụm sao mới trong ngân hà  (Đọc 835 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
frozenbjrd
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 04:31:29 pm Ngày 10 Tháng Tám, 2016 »

Vành đĩa dải ngân hà bất ngờ xuất hiện 7 cụm sao lạ gây tò mò chú ý.

Một nhóm các nhà thiên văn học người Brazil dẫn đầu là Tiến sĩ Denilso Camargo của Đại học Liên bang Rio Grande do Sul tại Porto Alegre bất ngờ phát hiện 7 cụm sao lạ tồn tại trong vành đĩa dải ngân hà vào ngày 3/7/2016.


7 cụm sao lạ mặt này sẽ góp phần cung cấp manh mối quan trọng về cách mà dải ngân hà hình thành. (Nguồn ảnh: Phys).

Chúng là 7 cụm sao, chứa nhiều sao lùn, bao bọc bởi rất nhiều sao nhỏ, bụi, khí phát sáng với gam màu xanh xương, đỏ đa sắc độ khác nhau.

Kết luận này được đưa ra sau khi tiến hành quan sát, phân tích dữ liệu gửi về từ kính thiên văn Wide-field Infrared Survey của NASA Explorer (WISE) qua công nghệ chụp ảnh hồng ngoại.

Nhiều cụm sao mới lạ được phát hiện trong số chúng và vừa được đặt tên như: sao C 932, C 934, C 939 cách chúng ta 16.300 năm ánh sáng và sao C 1074, C 1099, C 1100, C 1101 cách Trái đất khoảng từ 5.500 đến 10.400 năm ánh sáng, phần lớn trong số chúng là những ngôi sao trẻ, cỡ khoảng 5 triệu năm tuổi.

Tiến sĩ Denilso Camargo cho biết rằng, 7 cụm sao lạ mặt này sẽ góp phần cung cấp manh mối quan trọng về cách mà dải ngân hà hình thành và tiến hóa kỳ diệu từ trong quá khứ.

Theo kienthuc


Logged


Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.