09:55:19 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = π 2 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
Cho mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: Điện trở R, cuộn cảm L = 14π H và tụ điện C. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là u = 90cos(ωt +  π6 ) (V). Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện trong mạch là i =  2cos(ω 1t -  π12 )(A), t tính bằng giây. Cho tần số góc ω thay đổi đến giá trị mà trong mạch có cộng hưởng dòng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện đến lúc đó là:
Một học sinh nhìn qua kính hiển vi vào một hộp nhỏ chứa không khí và khói được chiếu sáng. Phát biểu nào sau đây đúng? 
Chọn đáp án sai. Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định U vào hai đầu đoạn mạch điện không phân nhánh gồm điện trở thuần R (không đổi), tụ điện C, cuộn dây cảm thân L, Khi xảy ra cộng hưởng điện thì
Dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos120πt A, giá trị cực đại của cường độ dòng điện tức thời là:


Trả lời

Bài tập chuyển động của điện tích trong điện trường đều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập chuyển động của điện tích trong điện trường đều  (Đọc 9172 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thuyphapham123
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 10:10:20 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2016 »

Hạt bụi có m=10^(-12) g nằm cân bằng giữa điện trường đều giữa hai bản tụ.Biết U=125V và d=5cm.
a.Tính điện tích hạt bụi?
b.Nếu hạt bụi mất đi 5e thì muốn hạt bụi cân bằng , U=?

em xin chân thành cảm ơn !!!!!!!


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:23:43 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2016 »

Hướng dẫn sơ lược :
a.Điều kiện cân bằng : qE = mg
Mặt khác E = U/d .
Từ đó em tìm được q .
b. hạt bụi mất đi 5e , ==> q mới = q - 5.e ( e = 1,6 .10^-19 C)
Ta lại sử dụng hệ thức cân bằng trên để tìm U .


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
ph.dnguyennam
Giáo viên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +22/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 311

Offline Offline

Bài viết: 373



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:14:46 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2016 »

Hạt bụi có m=10^(-12) g nằm cân bằng giữa điện trường đều giữa hai bản tụ.Biết U=125V và d=5cm.
a.Tính điện tích hạt bụi?
b.Nếu hạt bụi mất đi 5e thì muốn hạt bụi cân bằng , U=?

em xin chân thành cảm ơn !!!!!!!

Lưu ý:  Do đề bài chưa rõ ràng nên câu a, điện tích có thể nhận 2 giá trị âm và dương như hình vẽ.
           Do đó câu b phải tách thành hai trường hợp e nhé.  ~O) ~O) ~O)
          
« Sửa lần cuối: 11:17:16 pm Ngày 09 Tháng Tám, 2016 gửi bởi ph.dnguyennam »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.