03:46:30 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Khi một vật dao động điều hòa thì
Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4 √3 m/s2. Lấy π 2  ≈  10. Phương trình dao động của vật là:
Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. Ban đầu điểm M trên màn là vị trí của vân sáng bậc k. Dịch chuyển màn chắn ra xa hai khe để M tiếp tục là một vân sáng. M không thể là vân sáng bậc
Một điện tích q = 5.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 1000 V/m theo một đường gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20 cm và vectơ độ dời AB làm với các đường sức điện một góc 300. Đoạn BC dài 40 cm và vectơ độ dời BC làm với các đường sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện.
Đặt điện áp u=1002 cos 100t    (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω=1LC . Điện áp hiệu dụng hai đầu của tụ điện C là:


Trả lời

Thắc mắc về bai toán động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về bai toán động lực học  (Đọc 1679 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lê Thị Diệu Linh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:38:05 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2016 »

Ai có thể giải thích cho e tại sao S1+S2+2S3=0 được không ạ..?
Em xin cảm ơn trước ạ <3


Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:32:35 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2016 »

Gọi [tex]s_{1}, s_{2}, s_{3}[/tex] lần lượt là độ dời của vật [tex]m_{1}, m_{2}, m_{3}[/tex] trong HQC đang xét.
Giả sử vật [tex]m_{3}[/tex] dịch chuyển xuống dưới đoạn [tex]s_{3}[/tex], vì độ dài dây vắt qua ròng rọc tĩnh không đổi nên ròng rọc động cũng đi lên một đoạn [tex]s_{3}[/tex] hay biểu diễn toán học là: [tex]s_{rr}=-s_{3}[/tex]
Gọi [tex]s_{1rr}=s_{1}-s_{rr}[/tex] là độ dời của [tex]m_{1}[/tex] đối với ròng rọc động, [tex]s_{2rr}=s_{2}-s_{rr}[/tex] là độ dời của [tex]m_{2}[/tex] đối với ròng rọc động.
Vì sợi dây vắt qua ròng rọc động có chiều dài không đổi, vật [tex]m_{1}[/tex] dời đi bao nhiêu so với ròng rọc thì vật [tex]m_{2}[/tex] cũng dời đi một đoạn bấy nhiêu đối với ròng rọc động nhưng theo chiều ngược lại. Bởi vậy: [tex]s_{1rr}=-s_{2rr}[/tex]
[tex]\Rightarrow s_{1}+s_{2}+2s_{3}=0[/tex]
Trong các bài toán động lực học các phương trình như thế này gọi là phương trình liên kết động học, các phương trình này không liên quan đến các lực mà chỉ liên quan đến sự liên kết giữa các vật trong hệ, chúng ta có thể suy ra phương trình liên kết bằng các sự ràng buộc của hệ, ví dụ như dây không dãn, hay là hai vật luôn tiếp xúc với nhau,...
Không liên quan nhưng cho mình hỏi bạn chèn ảnh như thế nào vậy?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.