06:37:44 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Độ phóng xạ của một chất sau 25 ngày giảm bớt 29,3%. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là:
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 2202cos100πt (V). Cứ mỗi giây số lần điện áp này bằng 0 là
Một sóng cơ có tần số f, truyền trên một sợi dây đàn hồi với tốc độ v và có bước sóng λ. Hệ thức đúng là?
Một proton được tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc v nhờ hiệu điện thế U1 = 500V. Nếu dùng hiệu điện thế U2 = 2000V thì proton sẽ tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc là
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa 2 khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là D, vị trí của vân sáng bậc 3 trên màn được xác định bởi công thức


Trả lời

Tính điện tích q lơp 11

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Tính điện tích q lơp 11  (Đọc 5390 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sangnhc4r
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 10:18:44 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2016 »

Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l và được buộc vào cùng một điểm. Khi được tách một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và xếp thành một tam giác đều có cạnh a. Tính điện tích q của mỗi quả cầu?


Logged


tancaokhac
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:41:51 pm Ngày 21 Tháng Bảy, 2016 »

Ba quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau và bằng m, được treo vào 3 sợi dây cùng chiều dài l và được buộc vào cùng một điểm. Khi được tách một điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau và xếp thành một tam giác đều có cạnh a. Tính điện tích q của mỗi quả cầu?
Vì 3 quả cầu này đẩy nhau nên chúng sẽ có cùng dấu(+) hoặc(-)
Xét điều kiện cân bằng của một quả cầu. Ở đây lực điện (F→) tác dụng theo phương nằm ngang là tổng hợp  của hai lực điện (F1→) và (F2→) do hai quả cầu kia gây ra. Dễ dàng thấy rằng ( chú ý rằng (F1→) và (F2→) có độ lớn bằng nhau và hợp với nhau góc 60 độ), F→ có độ lớn:
              F=2F1cos30=F1.căn 3=k.(q^2/a^2).căn 3      (1)
Từ điều kiện cấn bằng của quả cầu (P→)+(F→)+(T→)=0. Ta suy ra tanα=F/P(2), với α là góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
Mặt khác dễ dàng thấy rằng: sinα=[(2/3).a.(căn 3)/2]/l   (3)
( đường thẳng đứng vẽ từ điểm treo sẽ đi qua trọng tâm của tam giác tạo thành bởi ba quả cầu ).
Từ (1), (2) và (3) ta tìm được: q=(a^3.m.g)/{k.căn[3.(3.l^2-a^2)]}
mình thử làm như vậy bạn xem lại coi có đúng ko *-:) Cheesy =d>


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.