10:16:53 pm Ngày 23 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Đặt điện áp xoay chiều u=Y2cos100πt   (V) (U vàω  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm biến trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Khi R=R1   và R=R2   thì công suất tiêu thụ trên mạch đều bằng 180 W. Nếu R1R2+R2R1=7   thì công suất mạch tiêu thụ cực đại là bao nhiêu?
Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=9cos2πt−4πx   (trong đó x tính bằng mét và t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng:
Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng H12+H12→H23e+n01, hai hạt nhân H12 có động năng như nhau K1, động năng của hạt nhân H23e và nơtrôn lần lượt là K2 và K3. Hệ thức nào sau đây đúng?
Nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì? 
Dùng hạt proton có động năng Kp bắn vào hạt nhân \(_3^7{\rm{Li}}\) đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng 9,5 MeV. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Giá trị của Kp là 


Trả lời

Thắc mắc về bai toán động lực học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thắc mắc về bai toán động lực học  (Đọc 1678 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lê Thị Diệu Linh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:38:05 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2016 »

Ai có thể giải thích cho e tại sao S1+S2+2S3=0 được không ạ..?
Em xin cảm ơn trước ạ <3


Logged


Trần Đức Huy
Học sinh lớp 11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 37

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 61


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:32:35 pm Ngày 04 Tháng Bảy, 2016 »

Gọi [tex]s_{1}, s_{2}, s_{3}[/tex] lần lượt là độ dời của vật [tex]m_{1}, m_{2}, m_{3}[/tex] trong HQC đang xét.
Giả sử vật [tex]m_{3}[/tex] dịch chuyển xuống dưới đoạn [tex]s_{3}[/tex], vì độ dài dây vắt qua ròng rọc tĩnh không đổi nên ròng rọc động cũng đi lên một đoạn [tex]s_{3}[/tex] hay biểu diễn toán học là: [tex]s_{rr}=-s_{3}[/tex]
Gọi [tex]s_{1rr}=s_{1}-s_{rr}[/tex] là độ dời của [tex]m_{1}[/tex] đối với ròng rọc động, [tex]s_{2rr}=s_{2}-s_{rr}[/tex] là độ dời của [tex]m_{2}[/tex] đối với ròng rọc động.
Vì sợi dây vắt qua ròng rọc động có chiều dài không đổi, vật [tex]m_{1}[/tex] dời đi bao nhiêu so với ròng rọc thì vật [tex]m_{2}[/tex] cũng dời đi một đoạn bấy nhiêu đối với ròng rọc động nhưng theo chiều ngược lại. Bởi vậy: [tex]s_{1rr}=-s_{2rr}[/tex]
[tex]\Rightarrow s_{1}+s_{2}+2s_{3}=0[/tex]
Trong các bài toán động lực học các phương trình như thế này gọi là phương trình liên kết động học, các phương trình này không liên quan đến các lực mà chỉ liên quan đến sự liên kết giữa các vật trong hệ, chúng ta có thể suy ra phương trình liên kết bằng các sự ràng buộc của hệ, ví dụ như dây không dãn, hay là hai vật luôn tiếp xúc với nhau,...
Không liên quan nhưng cho mình hỏi bạn chèn ảnh như thế nào vậy?


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.