04:05:42 am Ngày 25 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng
Phương trình phóng xạ: $$^{210}_{84}Po\to \alpha +^{A}_{Z}X$$ Trong đó Z, A là:
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ?
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh cách điện cùng chiều dài l=0,5m. Tích điện cho mỗi quả cầu điện tích q như nhau, chúng đẩy nhau. Khi cân bằng khoảng cách giữa hai quả cầu là a = 5cm. Độ lớn điện tích hai quả cầu xấp xỉ bằng:
Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có hằng số điện môi là ε = 2,5. Tại một điểm M cách q một đoạn 40 cm, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định q.


Trả lời

Bài tập điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập điện xoay chiều khó  (Đọc 1422 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
CaNgo.10BH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« vào lúc: 11:54:59 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2016 »

1. Mạch điện nối tiếp theo thứ tụ gồm biến trở R; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch là ổn định. Các vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn là V1,V2,V3 lần lượt mắc vào 2 đầu biến trở, cuộn dây và tụ điện.Điều chỉnh R=Ro để công suất mạch đạt giá trị cực đại thì V2 và V3 lần lượt chỉ 40V và 120V. Sau đó cố định giá trị của Ro và điều chỉnh L để số chỉ V2 đạt cực đại thì số chỉ này là bao nhiêu?
A.240          B.160          C.170         D.250

2. Mạch xoay chiều RLC với C có thể thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh điện áp của C thì ta thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện [tex]U_{Cmax}[/tex] lớn gấp 3 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi [tex]U_{Cmax}[/tex] lớn gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm?
A.[tex]\frac{3\sqrt{3}}{2}[/tex]                  B.[tex]\frac{2\sqrt{3}}{3}[/tex]

C.[tex]\frac{3\sqrt{2}}{4}[/tex]                  D.[tex]\frac{2\sqrt{6}}{3}[/tex]




Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:02:56 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2016 »

1. Mạch điện nối tiếp theo thứ tụ gồm biến trở R; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C. Điện áp xoay chiều hai đầu mạch là ổn định. Các vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn là V1,V2,V3 lần lượt mắc vào 2 đầu biến trở, cuộn dây và tụ điện.Điều chỉnh R=Ro để công suất mạch đạt giá trị cực đại thì V2 và V3 lần lượt chỉ 40V và 120V. Sau đó cố định giá trị của Ro và điều chỉnh L để số chỉ V2 đạt cực đại thì số chỉ này là bao nhiêu?
A.240          B.160          C.170         D.250



Không có đáp án


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:17:05 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2016 »



2. Mạch xoay chiều RLC với C có thể thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử. Điều chỉnh điện áp của C thì ta thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện [tex]U_{Cmax}[/tex] lớn gấp 3 lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi [tex]U_{Cmax}[/tex] lớn gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm?
A.[tex]\frac{3\sqrt{3}}{2}[/tex]                  B.[tex]\frac{2\sqrt{3}}{3}[/tex]

C.[tex]\frac{3\sqrt{2}}{4}[/tex]                  D.[tex]\frac{2\sqrt{6}}{3}[/tex]




Không có đáp án


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.