11:08:24 am Ngày 24 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng k = 40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng π2(s). Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng bao nhiêu
Người ta cần truyền tải điện năng từ nơi phát điện A đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây truyền tải một pha có điện trở R=10Ω không đổi, nơi tiêu thụ có điện áp hiệu dụng bằng U = 220V. Hiệu suất truyền tải là H=80 % , hệ số công suất toàn mạch là cosφA=0,8. Công suất nơi tiêu thụ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng tròn đồng tâm trên mặt nước với bước sóng 5 cm. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. Trên các đoạn OM, ON và MN có số điểm mà các phần tử nước tại đó dao động ngược pha với nguồn lần lượt là 5, 3 và 3. Khoảng cách MN có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây
Một con lắc đồng hồ có hệ số nở dài của dây treo con lắc α=2.10-5K-1 Vật nặng có khối lượng riêng là D = 8700 kg/m3. Biết đồng hồ chạy đúng trong không khí có khối lượng riêng D0=1,3kg/m3 ở nhiệt độ 25°C. Nếu đồng hồ đặt trong hộp chân không mà vẫn đúng thì nhiệt độ ở trong hộp chân không xấp xỉ là (Trong không khí vật chịu thêm lực đẩy Acsimet)
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ PHỔ THÔNG
>
LUYỆN THI ĐẠI HỌC
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Nguyễn Bá Linh
,
Đậu Nam Thành
,
Huỳnh Nghiêm
,
dhmtanphysics
,
Trịnh Minh Hiệp
,
Nguyễn Văn Cư
,
Nguyễn Tấn Đạt
,
Mai Minh Tiến
,
ph.dnguyennam
,
superburglar
,
cuongthich
,
rerangst
,
JoseMourinho
,
huongduongqn
,
junjunh
) >
Bài tập dao động có ma sát của con lắc lò xo
Bài tập dao động có ma sát của con lắc lò xo
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập dao động có ma sát của con lắc lò xo (Đọc 944 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
CaNgo.10BH
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 1
Offline
Bài viết: 10
Bài tập dao động có ma sát của con lắc lò xo
«
vào lúc:
01:54:45 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2016 »
Con lắc lò xo đặt ngang được kích thích dao động bằng cách kéo vật đến vị trí lò xo dãn một đoạn 9cm rồi thả nhẹ. Biết: thời gian vật đi từ biên này đến biên kia là [tex]\pi /5[/tex]s, hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật là [tex]\mu =0,1[/tex] và [tex]g=10cm/s^{2}[/tex]. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động:
A.70cm/s
B.80cm/s
C.90cm/s
D.1m/s
Cám ơn
Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948
Offline
Giới tính:
Bài viết: 2163
ĐHTHTpHCM 1978
Trả lời: Bài tập dao động có ma sát của con lắc lò xo
«
Trả lời #1 vào lúc:
07:50:56 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2016 »
Trích dẫn từ: CaNgo.10BH trong 01:54:45 am Ngày 18 Tháng Sáu, 2016
Con lắc lò xo đặt ngang được kích thích dao động bằng cách kéo vật đến vị trí lò xo dãn một đoạn 9cm rồi thả nhẹ. Biết: thời gian vật đi từ biên này đến biên kia là [tex]\pi /5[/tex]s, hệ số ma sát giữa giá đỡ và vật là [tex]\mu =0,1[/tex] và [tex]g=10cm/s^{2}[/tex]. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động:
A.70cm/s
B.80cm/s
C.90cm/s
D.1m/s
Cám ơn
Không có đáp án
Logged
"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...