10:58:26 am Ngày 30 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Một vật dao động điều hòa khi đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì
Các đoạn AM, MN, NB lần lượt chứa các phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có tần số ổn định và có giá trị cực đại là 1A. Hình vẽ trên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Giá trị hệ số tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện lần lượt là
Hai điện trở R1=2Ω; R2=6Ω mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ và điện trở trong r. Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ trong mạch là I = 0,5 A, khi R1, R2mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch chính là I’ = 0,8 A. Giá trị của ξ và r là
Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điểm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2 − t1 = 0,04 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng
Sóng siêu âm không sử dụng được và các việc nào sau đây?


Trả lời

Điện xoay chiều cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều cần giải đáp  (Đọc 1170 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vandocvuong_dongtu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:52:07 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2016 »

Một mạch RLC ko phân nhánh ( Zc = 3ZL = 2R) mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ko đổi, tần số 50Hz. Tại thời điểm t = 0, điện áp tức thời trên hai đầu điện trở thuần đang đạt cực đại. Thời điểm đầu tiên điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị bằng điện áp cực đại trên hai đầu điện trở thuần và đang giảm là:
A. 1/200s             B. 1/600s           C. 5/200s          D. 5/600s
   ( ko hiểu đáp án có lỗi ko)
« Sửa lần cuối: 08:56:03 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2016 gửi bởi Điền Quang »

Logged


Huỳnh Nghiêm
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +12/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 186

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 282


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:03:33 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2016 »

[tex]u_{C} [/tex] chậm pha hơn [tex]u_{R}[/tex] một góc [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] nên lúc t = 0  pha của [tex]u_{C} [/tex] là -[tex]\frac{\pi}{2}[/tex].
Ở thời điểm t: [tex]u_{oC}=U_{oR}=\frac{U_{oC}}{2} [/tex] và đang giảm nên pha [tex]u_{C} [/tex] là [tex]\frac{\pi}{3}[/tex].

Vậy [tex]t = \frac{\frac{\pi}{3}+\frac{\pi}{2}}{100\pi}=\frac{5}{600}[/tex]




Logged
Tags: Bài toán điện áp tức thời giữa R và C 
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.