Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/jax.js
10:35:32 pm Ngày 25 Tháng Mười, 2024
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook
>> TẠI ĐÂY <<
Tìm là có
>>
Trang chủ
Diễn đàn
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100V vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm có biểu thức i=2cos100πt(A). Tại thời điểm điện áp có giá trị 50V và đang tăng thì cường độ dòng điện là
Để biểu thị cảm giác nghe to, nhỏ của âm người ta dùng một đại lượng gọi là mức cường độ âm xác định bởi hệ thức:
L
(
d
B
)
=
10
l
g
I
I
0
. Trong đó I là cường độ âm, còn I0 là gì? Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
Con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo, đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo thì vật
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Trên màn quan sát, tại điểm M có vân sáng. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa một đoạn nhỏ nhất là 1/7 m thì M chuyển thành vân tối. Dịch chuyển thêm một đoạn nhỏ nhất là 16/35 m thì M lại là vân tối. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn ảnh khi chưa dịch chuyển là
Diễn Đàn Vật Lý | Thư Viện Vật Lý
>
VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH
>
VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
(Các quản trị:
Hà Văn Thạnh
,
Trần Văn Hậu
,
Phồng Văn Tôm
,
cuongthich
) >
Bài tập về định lý O-G khó
Bài tập về định lý O-G khó
Trang:
1
Xuống
« Trước
Tiếp »
In
Tác giả
Chủ đề: Bài tập về định lý O-G khó (Đọc 1270 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
phamvanhung1997
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0
Offline
Bài viết: 3
Bài tập về định lý O-G khó
«
vào lúc:
09:11:20 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2016 »
Dùng định luật O-G để giải bài toán sau:
Trên hình 1 cho thấy tiết diện của một vỏ kim loại hình cầu với bán kính R. Một điện tích điểm q = +5
μ
C được đặt ở khoảng cách R/2 đến tâm của vỏ. Nếu vỏ trung hòa về điện. Tính điện tích (cảm ứng) ở mặt trong và mặt ngoài của nó. Các điện tích đó có phân bố đều không. Hình ảnh đường sức điện trường ở trong và ngoài vỏ như thế nào?
Logged
mrbap_97
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 16
Offline
Bài viết: 41
Trả lời: Bài tập về định lý O-G khó
«
Trả lời #1 vào lúc:
02:11:19 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2016 »
Vỏ kim loại bao bọc điện tích, các đường sức xuất phát ở điện tích đều kết thúc ở mặt trong vỏ kim loại nên đây là hưởng ứng toàn phần.
Điện tích mặt trong của vỏ cầu là
q
=
−
5
μ
C
Ban đầu vỏ đã trung hòa điện nên theo bảo toàn điện tích, điện tích mặt ngoài của vỏ là
q
=
5
μ
C
.
Đường sức điện trường bên ngoài vỏ có tính đối xứng và có đường kéo dài đi qua tâm quả cầu.
Đường sức điện trường bên trong vỏ phân bố không đều, mau ở phía bên trái, thưa về phía bên phải (theo hình).
Logged
Tags:
Trang:
1
Lên
In
« Trước
Tiếp »
Chuyển tới:
Chọn nơi chuyển đến:
Loading...